Thang đo và mã hóa thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 40 - 42)

Các thang đo Mã hóa

Tính rõ ràng và chặt chẽ các tiêu chí đánh giá

1. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc luôn rõ ràng, khách quan

Q1 2. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện cơng việc có liện hệ chặt chẽ với

tiêu chí đánh giá của phịng ban Q2

3. Thang điểm đánh giá hoàn toàn chuẩn để quy định cụ thể các mức

đánh giá tốt hay xấu đối với kết quả thực hiện công việc

Q3 4. Quy định rõ trọng số của các tiêu chí trong các chỉ tiêu cơng việc Q4

Quy trình và quy định rõ ràng của việc đánh giá

5. Quy trình thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc phù hợp Q5 6. Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết quả tập thể là phù hợp Q6 7. Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết quả cá nhân là phù hợp Q7

Năng lực và tính chuyên nghiệp của người đánh giá

8. Các quy chế đánh giá minh bạch rõ ràng Q8 9. CBQL có kỹ năng đánh giá chuyên nghiệp Q9 10. CBQL đủ uy tín và năng lực cần thiết để đánh giá Q10

11. CBQL có đầy đủ thơng tin để đánh giá Q11 12. CBQL đủ thời gian định kỳ để thực hiện đánh giá hiệu quả công

việc Q12

Cách đánh giá của người đánh giá

13. CBQL không cả nể, khơng ngại phê bình Q13 14. CBQL ln có quan điểm độc lập trước hồn cảnh cá nhân của

nhân viên Q14

15. CBQL đánh giá đầy đủ yêu tố, không chú trọng vào chỉ một yếu tố nào

Q15 16. CBQL không định kiến bất kỳ ai khi đánh giá Q16 17. CBQL không theo chủ nghĩa bình quân khi đánh giá Q17

Sự tin tưởng kết quả từ cấp trên

18. Tin rằng kết quả đánh giá là công bằng Q18 19. Công tác đánh giá luôn thực hiện định kỳ Q19 20. Cấp trên đánh giá hiệu của nhân viên dựa trên mục tiêu đăng ký

của nhân viên Q20

21. Cấp trên luôn quan tâm hiểu biết công việc của nhân viên Q21

Công cụ hỗ trợ đánh giá

22. Dễ dàng trong lưu trữ và theo dõi kết quả Q22 23. Ngân hàng có đầy đủ phần mềm, công cụ hỗ trợ đánh giá Q23

Sự gắn kết quyền lợi nhân viên và tập thể từ kết quả đánh giá

24. Cơ cấu tổ chức phân công công việc phù hợp để đánh giá chính xác

cơng việc Q24

25. Kết nối giữa kết quả cá nhân và tập thể Q25 26. Kết quả đánh giá gắn với quyền lợi, chế độ của nhân viên Q26

Hiệu quả của hệ thống đánh giá nói chung

27. Nhìn chung tơi hài lịng với hoạt động đánh giá kết quả thực hiện

công việc Q27

28. Hệ thống đánh giá giúp ích cho tôi nâng cao hiệu quả làm việc Q28 29. Hệ thống đánh giá giúp tôi cố gắng thực hiện cơng việc mình tốt

hơn Q29

2.2.2.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

-­‐ Phân tích nhân tố khám phá:

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan

với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn

Khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:

• Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định

Bartlett có giá trị Sig ≤ 0.05

• Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5. Có thể xem xét với mức 0.4

• Chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1

• Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.

Dưới đây là bảng kết quả phân tích nhân tố sau khi chạy lại lần thứ ba. Kết quả phân tích nhân tố lần cuối cùng đã loại hai biến quan sát là câu số 8 “Các quy chế

đánh giá minh bạch rõ ràng” và câu 24 “Cơ cấu tổ chức phân công công việc phù

hợp để đánh giá chính xác cơng việc”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)