Nâng cao hiệu quả cách đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 64 - 65)

5. Kết cấu nội dung nghiên cứu

3.2. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tạ

3.2.3.3. Nâng cao hiệu quả cách đánh giá

-­‐ Cung cấp thông tin cũng như thời gian định kỳ cho người đánh giá

Việc đánh giá hiện nay vẫn còn một số bất cập như người đánh giá hồn tồn khơng có đày đủ thơng tin để đánh giá nhân viên, vấn đề này có thể do các nguyên

nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, để hạn chế vấn đề này thì các phịng ban liên quan nên cung cấp đầy đủ thông tin được đánh giá cho người đánh giá. Đồng

thời, cần có sự sắp xếp nhân sự hợp lý và lên kế hoạch rõ ràng nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá.

-­‐ Hạn chế tình trạng cả nể và ngại phê bình trong đánh giá

Việc hạn chế tình trạng này rất khó để giải quyết trong thời gian ngắn. Chính vì vậy, giải quyết bằng cách nào và hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào sự thiết lập các mối quan hệ trong phịng ban. Đồng thời, cần có sự hỗ trợ từ cấp cao hôn trong việc đánh giá, đây như là cách để người bị đánh giá giảm áp lực lên người

đánh giá trực tiếp họ.

-­‐ Người đánh giá khơng theo chủ nghĩa bình qn

Đây là vấn đề khá khó khăn để giải quyết triệt để. Tuy nhiên, cần có sự phối

hợp giữa cấp cao hơn với người đánh giá, cần thiết có các buổi trao đổi và yêu cầu thể hiện tính nghiêm túc trong đánh giá nhằm đủ sức răn đe những người làm việc không hiệu quả và tạo động lực cho những người có năng suất làm việc cao.

-­‐ Tránh các định kiến trong đánh giá

Sự định kiến của người đánh giá với bất kỳ nhân viên nào cũng làm cho kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)