Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Agribank Biên Hòa
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức, hoạt động của Agribank Biên Hòa
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
Khi mới nâng cấp thành chi nhánh loại 1, lao động có 27 người, trong đó chỉ có 25 người có trình độ Đại học, sau 4 năm hoạt động và vươn lên, Chi nhánh đã không ngừng đổi mới và đào tạo nguồn năng lực. Đến nay, biên chế nhân sự của Chi nhánh là 74 người; trình độ đại học là 72 người, trong đó có 12 người đang theo học lớp cao học.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh được sắp xếp theo quy định của Agribank quy định.
Tại Hội sở chính của Chi nhánh đứng đầu là Ban Giám đốc và gồm 4 phòng nghiệp vụ: Phòng Kế hoạch Kinh doanh, Phịng Kế tốn Ngân quỹ, Phịng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ, Phịng Hành chính Nhân sự.
Các phịng ban tại Trụ sở có hai chức năng chính: Trực tiếp tác nghiệp tại hội sở chính và chức năng cố vấn Ban Giám đốc điều hành các phịng Giao dịch. Dưới hội sở chính cịn có 03 Phịng Giao dịch trực thuộc.
Hình 2.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức của Agribank Biên Hịa
(Nguồn: tác giả)
2.1.2.2 Nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban Giám đốc: Gồm 01 Giám đốc và 2 phó Giám đốc được phân cơng phụ trách
các mảng nghiệp vụ chính trong hoạt động của ngân hàng. Ban Giám đốc có trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng, hướng dẫn giám sát thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của các cấp đã giao. Thực hiện ký kết các hợp đồng tín dụng, được quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến việc thiết lập các chính sách, đề ra chiến lược hoạt động, phát triển kinh doanh, tổ chức bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ nhân viên của đơn vị.
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHỊNG GIAO DỊCH LONG BÌNH PHỊNG GIAO DỊCH THỐNG NHẤT PHỊNG GIAO DỊCH AN PHƯỚC
Phịng kế hoạch kinh doanh: Là phòng tham mưu chủ lực về xây dựng và thực
hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh, bao gồm các mảng nghiệp vụ, nguồn vốn, tín dụng, thẩm định, bảo lãnh, thanh tốn Quốc tế và kinh tế đối ngoại....
Phịng kế tốn ngân quỹ: Là nơi thực hiện việc huy động vốn, giải ngân, thu nợ,
hạch toán các mảng nghiệp vụ của ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ về ngân quỹ, chuyển tiền, dịch vụ thẻ và marketing....
Phịng hành chính dân sự: Là phòng đảm nhiệm các chức năng về hành chính, nhân sự trong cơ quan.
Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Là nội bộ chủ yếu thực hiện các cơng tác kiểm
tra, kiểm sốt tất cả các mảng nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng. Các hoạt động kinh doanh:
Huy động vốn: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các đối tượng khách
hàng là dân cư, các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế bằng nội tệ và ngoại tệ nhằm tăng cường nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Agribank và của chi nhánh. Thời hạn huy động, lãi suất huy động căn cứ theo quy định của Agribank. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo kế hoạch của Agribank giao.
Được phép vay vốn của các Tổ chức Tài chính – Tín dụng trong nước khi Tổng Giám đốc Agribank cho phép.
Hoạt động cho vay và đầu tư:
Duy trì định mức tồn quỹ tiền mặt tại chi nhánh theo đúng định mức được giao để đảm bảo hoạt động.
Thực hiện dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán, gửi tiền tại ngân hàng Chính sách – Xã hội đúng quy định.
Thực hiện cho vay bằng VND và ngoại tệ theo quy chế hiện hành và mức phán quyết của do Agribank quy định.
Đa dạng hoá các đối tượng khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay thể cán bộ - công nhân viên, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, kỳ phiếu và cơng trái, trái phiếu của Chính phủ.
Hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối:
Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế theo quy định hiện hành.
Kinh doanh ngoại hối đáp ứng yêu cầu thanh toán quốc tế và hoạt động kinh doanh theo quy định hiện hành.
Mua bán ngoại tệ mặt cho khách hàng theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam.
Các hoạt động dịch vụ khác:
Chuyển tiền điện tử nội ngoại tỉnh, dịch vụ két sắt, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ chi hộ lương qua tài khoản ATM, dịch vụ thu tiền điện, tiền nước, dịch vụ thu phí bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, thanh tốn chuyển tiền cho khách hàng…
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập: Theo quy định của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ khác: Do Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Agribank giao.
2.2 Kết quả kinh doanh của Agribank Biên Hịa giai đoạn 2012-2013: 2.2.1 Tình hình kinh doanh chung 2.2.1 Tình hình kinh doanh chung Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2012 - 2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Thu nhập từ lãi 36,886 24,88% 67,835 26,3% 30,949 183,9 TN từ HĐKD 50,019 33,74% 87,825 34% 37,806 175,58 TN trước dự phòng 34,094 23% 64,009 24,82% 29,915 187,74
TN trước thuế 27,248 18,38% 38,244 14,83% 10,996 140,36 Tổng thu nhập 148,247 100% 257,913 100% 109,666 174
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hòa).
Với bảng số liệu thu thập được ta thấy tổng thu nhập đạt 174% tương ứng 109,666 triệu đồng. Năm 2012 thu nhập từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất 33,74% tương ứng với 50,019 triệu đồng, đứng thứ hai là thu nhập từ lãi chiếm 24,88% tương ứng với 36,886 triệu đồng, còn lại là thu nhập trước dự phòng với 23% (34,094 triệu đồng) và thu nhập trước thuế với 18,38% (27,248 triệu đồng). Năm 2013 vị trí các chỉ tiêu cũng khơng thay đổi và hầu hết tăng nhẹ tuy nhiên chỉ có thu nhập trước thuế có tỷ trọng giàm xuống 14,83% trong tổng thu nhập tương ứng 10,996 triệu đồng.
Tóm lại sau khi phân tích ta thấy tình hình kinh doanh của Agribank Biên Hòa khá tốt với thu nhập từ hoạt động kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập. Điều đó cho thấy Agribank Biên Hịa ln có chiến lược kinh doanh bám sát với sự chỉ đạo của chính phủ về thu hút vốn, cho vay kích cầu tiêu dùng, sản xuất …Tuy vậy do kinh tế bất ổn nên ngân hàng chưa phát huy hết khả năng kinh doanh của mình.
2.2.2 Tình hình huy động vốn
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của chi nhánh năm 2012 – 2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối
1.Tiền gửi của TCKT 675,349 17,96% 315,083 18,65% 166,292 211,76
2.Tiền gửi của cá nhân
3.Phát hành GTCG 1,267 0.15% 598 0,04% -0,669 47,19 4.Tiền gửi khác 3,121 0,38% 3,566 0,21% 0,445 114,26 Tổng VHĐ 828,528 62,15% 1689,627 67,84% 861,099 203,931 Tổng vốn 1333,167 100% 2490,733 100% 1157,56 7 186,828
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hịa).
Nhìn chung tổng nguồn vốn của chi nhánh qua hai năm 2012 và 2013 tăng trưởng tốt với mức tăng chênh lệch là 186,828 % tương ứng số tiền là 1,157,567 triệu đồng. Trong đó tổng vốn huy động tăng vượt mức tổng vốn với 203,931% tương ứng số tiền 861,099 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Agribank Biên Hịa đã có hướng đi đúng đắn cho hoạt động huy động vốn mặc dù năm 2012 và 2013 kinh tế bấp bênh và lãi suất thì liên tục biến động.
Đi sâu vào hoạt động huy động vốn ta thấy: Tiền gửi của cá nhân năm 2013 so với 2012 tăng 695,031 triệu đồng (ứng với 202,91%) cao hơn hẳn so với tiền gửi của Tổ chức kinh tế là 166,292 triệu đồng (ứng với 211,76%). Đây cũng là điều dễ nhận thấy nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cao hơn nhu cầu gửi trong thời kỳ các doanh nghiệp đang kinh doanh trong nền kinh tế còn nhiều biến động, ảnh hưởng hệ lụy của lạm phát tăng cao năm 2009..
2.3 Thực trạng tín dụng đối với DNVVN 2.3.1 Tình hình tín dụng chung của chi nhánh 2.3.1 Tình hình tín dụng chung của chi nhánh
Bảng 2.3 Tình hình tín dụng chung của chi nhánh năm 2012 - 2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối
Tổng DS cho vay 917,529 31,91% 1766,680 31,25% 849,151 192,55%
Tổng DS thu nợ 862,326 30% 2148,308 38% 1285,982 249,13%
Tổng Dư nợ 1095,420 38,1% 1738,504 30,75% 643,084 158,71%
Tổng cộng 2875,275 100% 5653,492 100% 2778,217 1966,244%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hịa).
Nhìn chung hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng đều và nhanh qua các năm. Trong đó tăng cao nhất là tổng doanh số thu nợ chiếm 249,13% tương ứng với số tiền 1,258,982 triệu đồng. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của chi nhánh hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên tổng doanh số cho vay chỉ tăng 192,55% tương ứng với số tiền là 849,151 triệu đồng và tổng dư nợ cũng chỉ đạt 158,71% với số tiền tương ứng đạt 643,084 triệu đồng.
2.3.2 Tình hình tín dụng của DNVVN
Bảng 2.4 Tình hình tín dụng của DNVVN tại chi nhánh năm 2012 - 2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2013 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối DS cho vay 688,147 30,15% 1413,344 30,23% 725,197 205,39% DS thu nợ 646,744 28,34% 1841,407 39,38% 1194,663 284,719% Dư nợ 947,175 41,51% 1421,119 30,39% 473,944 150,04%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hòa).
tăng lắm (từ 30,15% năm 2012 nhích nhẹ lên 30,23% năm 2013). Ngược lại dư nợ tín dụng đối với DNVVN lại giảm tỷ trọng từ 41,51% năm 2012 xuống còn 30,39% năm năm 2013 nhưng giá trị của nó vẫn tăng cao từ 947,175 triệu đồng năm 2012 lên tới 1,421,119 triệu đồng năm 2013. Đáng mừng nhất là doanh số thu nợ đối với DNVVN năm 2013 tăng trưởng mức cao tới 1,841,407 triệu đồng tương ứng tỷ trọng là 39,38% dù năm 2012 chỉ đạt 646,744 triệu đồng với tỷ trọng là 28,34%.
2.3.3 Doanh số cho vay đối với DNVVN theo thời hạn vay
Bảng 2.5 Doanh số cho vay DNVVN theo thời hạn vay năm 2012-2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Ngắn hạn 630,801 91% 1372,963 97% 742,162 217,654% Trung - dài hạn 57,346 12% 40,381 3% (16,965) 70,416%
Doanh số cho vay DNVVN
688,147 100% 1413,344 100% 725,197 205,39%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hòa).
Như trên đã phân tích thì doanh số cho vay DNVVN luôn chiếm tỷ trọng cao hơn qua các năm. Và khi nhìn vào bảng số liệu trên ta lại tiếp tục thấy sự chênh lệch giữa doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn.
Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 91% tương ứng số tiền 630,801 triệu đồng, năm 2013 tỷ trọng tăng 97% với số tiền tương ứng 1,372,963 triệu đồng. Trong khi đó, doanh số cho vay trung dài hạn năm 2012 là 12% tương ứng số tiền 57,346 triệu đồng nhưng đến năm 2013 tỷ trọng giảm chỉ còn 3% với số tiền giảm tương ứng còn 40,381 triệu đồng.
Nguyên nhân là do Agribank Biên Hòa nắm bắt được nhu cầu của DNVVN đó là vay vốn ngắn hạn liên tục trong khoảng thời gian ngắn với mục đích bổ sung vốn lưu động (thanh tốn tiền hàng, trả lương cơng nhân, mua hàng hóa); cho vay để đầu tư (đầu tư máy móc, thiết bị) thế nên đã thu hút được nhiều DNVVN. Còn các dự hán trung và dài hạn ít được chú trọng do ngân hàng sợ gặp rủi ro với tình hình lạm phát như hiện nay.
2.3.4 Doanh số thu nợ DNVVN phân theo thời hạn vay
Bảng 2.6 Tình hình doanh số thu nợ DNVVN theo thời hạn vay năm 2012-2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2013 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Ngắn hạn 574,884 88% 1790,257 97% 1215,373 311,412% Trung - dài hạn 71,860 12% 51,150 3% (20,71) 71,180% Doanh số thu nợ DNVVN 646,744 100% 1841,407 100% 1194,663 284,719%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hòa).
Bảng số liệu cho thấy rõ doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ đối với khách hàng là DNVVN. Cụ thể: Năm 2012 doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 88% tương ứng 574,884 triệu đồng, còn lại là doanh số thu nợ trung dài hạn với tỷ trọng 12% ứng với 71,860 triệu đồng.
Năm 2013 doanh số thu nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng chiếm tỷ trọng 97% ứng với số tiền 1,790,257 triệu đồng, điều này cũng đồng nghĩa với sự giảm sút của doanh số thu nợ trung dài hạn chỉ với 3% ứng với số tiền 51,150 triệu đồng.
Một lần nữa nguyên nhân biến động kinh tế lại được nhắc đến. Chính vì nó mà các dự án trung dài hạn của Agribank Biên Hịa khơng thể thu hồi nợ vì các đơn
vị vay vốn điêu đứng vì giá cả (USD, vàng, xăng dầu …) lên xuống bất ổn. Tuy nhiên các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng vẫn hoạt động tốt do đơn vị vay phần lớn là DNVVN kinh doanh với quy mơ nhỏ nên bị ảnh hưởng ít và thua lỗ nhẹ có thể khắc phục.
2.3.5 Dư nợ DNVVN phân theo thời hạn vay:
Bảng 2.7 Tình hình dư nợ DNVVN phân theo thời hạn vay năm 2012-2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2013 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Ngắn hạn 812,843 85,82% 1189,091 83,53% 374,248 146,04 Trung - dài hạn 134,333 14,18% 234,028 16,47% 99,695 174,21 Dư nợ DNVVN 947,175 100% 1421,119 100% 473,944 150,04
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 của Agribank Biên Hòa).
DNVVN là thị trường chính của Agribank Biên Hịa trong việc tiêu thụ các sản phẩm tín dụng nên dư nợ doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Agribank Biên Hòa (khoảng 83%).
Năm 2013 dư nợ ngắn hạn giảm 2,29% so với năm 2012 (từ 85,82% xuống 83,53%) tuy nhiên giá trị của nó vẫn tăng cao (từ 812.843 triệu đồng lên 1,189,091 triệu đồng). Còn dư nợ trung dài hạn lại tăng nhẹ đạt tỷ trọng 14,18% tương ứng với số tiền 134,333 triệu đồng năm 2009 và tăng lên mức 16,47% tương ứng với số tiền 234,028 triệu đồng năm 2010.
Nguyên nhân của biến động trên là do năm 2009 kinh tế vẫn tiếp tục hồi phục sau cuộc khủng hoảng nên tình hình kinh doanh của các DNVVN cũng dần đi vào quỹ đạo. Điều này giúp dư nợ DNVVN của Agribank Biên Hòa tăng lên. Tuy
giá bất ổn, giá xăng dầu tăng cao khiến DNVVN khó tiêu thụ sản phẩm. Vì thế mà dư nợ ngắn hạn của Agribank Biên Hòa đã giảm nhẹ; Dư nợ trung và dài hạn mà đa số là trung hạn có tăng nhẹ hồi đầu năm là do ngân hàng đã thận trọng lựa chọn những dư án an tồn ít bị ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế. Tuy vậy dư nợ ngắn hạn vẫn đóng góp tích cực trong tổng dư nợ vì tỷ trọng cùa nó giảm khơng đáng kể.
2.3.6 Phân tích tình hình dư nợ theo loại hình kinh tế
Bảng 2.8Tình hình dư nợ DNVVN phân theo loại hình kinh tế năm 2012-2013
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Tuyệt đối Tương đối
Công ty cổ phần 348,071 36,75% 212,553 12,23% -147,262 59,07% Công ty TNHH 397,794 42% 692,76 39,84% 287,038 170,76% Doanh nghiệp tư nhân 139,147 14,69% 356,744 7,13% 36,891 142,34% Doanh nghiệp khác 62,163 6,56% 159,062 40,79% 466,417 292,06% Tổng Dư nợ DNVVN 947.175 100% 1421.119 100% 473.944 150.04%
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm