Xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 26)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2. Các nhân tố tác động đến việc thu hút FDI vào các KCN

1.2.1.2. Xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế

Các nƣớc trên thế giới hiện nay, hầu nhƣ khơng cịn tồn tại tình trạng thị trƣờng đơn nhất ngay cả ở cƣờng quốc kinh tế phát triển. Giờ đây, hầu nhƣ thị trƣờng nội địa của các nƣớc đều gắn với thị trƣờng thế giới, là bộ phận của thị trƣờng thế giới. Nhiều nƣớc đã mạnh dạn thâm nhập sâu hơn vào các thị trƣờng quốc tế nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự tăng trƣởng và phát triển của mình. Q trình tự do hóa đang tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế.

Q trình tự do hóa thƣơng mại đƣợc thể hiện rõ nét qua việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế nhƣ các khối mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ. Tây Âu, Bắc Mỹ, Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Trung Đơng, Châu Phi, Mỹ La Tinh đều có các khu vực kinh tế và thƣơng mại tự do. Tiêu biểu nhƣ Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định tự do thƣơng mại Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC)… Các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế nhƣ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)… có vai trị tồn cầu, thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại phát triển mạnh mẽ.

Tại Châu Á, sự kiện đang đƣợc quan tâm bậc nhất là viiệc chính thức thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015. Sự ra đời của AEC vào cuối

năm 2015 sẽ là một bƣớc ngoặt trong lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN, đánh dấu sự hội nhập toàn diện của các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á.

1.2.1.3. Xu hƣớng FDI vào các nƣớc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam

Xu hƣớng hiện nay các dịng vốn FDI chảy vào khu vực các nƣớc đang phát triển do sự suy thối kinh tế mang tính chu kỳ, sự suy giảm lãi suất và lợi nhuận đầu tƣ trong các nƣớc công nghiệp phát triển làm cho địa bàn đầu tƣ ở đây bị thu hẹp. Để tăng lợi nhuậnthu đƣợc buộc các nhà đầu tƣ phải tìm kiếm một địa bàn mới , đó là các nƣớc đang phát triển, nơi đang có nhu cầu gay gắt vê vốn và công nghệ.

Do xu hƣớng tồn cầu hố và đa dạng hố quốc tế trong đầu tƣ công nghiệp của các nƣớc phát triển. Xu hƣớng này xuất hiện và còn ảnh hƣởng lâu dài đến sự chuyển hƣớng của FDI là do hai nguyên nhân sau :

+ Với nhịp độ tăng trƣởng nhanh nhƣ hiện nay, các nƣớc đang phát triển sẽ dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong sản xuất và thƣơng mại quốc tế, do đó sẽ là nơi thu hút FDI hấp dẫn hơn các nƣớc công nghiệp phát triển.

+ Sự cải cách quy định tài chính trong các nƣớc cơng nghiệp phát triển và các nƣớc đang phát triển đã làm cho cạnh tranh trên các thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên gay gắt hơn, từ đó góp phần củng cố xu hƣớng tồn cầu hố và đa dạng hoá quốc tế trong đầu tƣ.

Cuối cùng là một yếu tố quan trọng nằm bên trong các nƣớc đang phát triển đó là, trong những năm gần đây ở nhiều nƣớc đang phát triển đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, đảm bảo đƣợc sự ổn định kính tế vĩ mơ và thực hiện sự cải cách cơ cầu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế mở và tham gia ngày càng nhiều vào phân cơng lao động quốc tế. Chính yếu tố này đã tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi thu hút vốn FDI.

Theo báo cáo của UNCTAD, năm 2014, dòng vốn FDI vào châu Á tăng kỷ lục 15% (492 tỷ USD). Tại Đông Nam Á, FDI vào Myanmar, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam tiếp tục tăng nhƣng lại giảm ở Campuchia. Điều đó chứng tỏ, vốn FDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động, có nhịp tăng trƣởng cao, ổn định, có mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao.

Báo cáo mới nhất của Liên Hiệp Quốc ghi nhận: trong cả hai tài khóa 2012 và 2013, Việt Nam đứng hạng 9 trong số 10 quốc gia châu Á đang phát triển đƣợc giới đầu tƣ quan tâm nhất. Việt Nam tham vọng đƣa quốc gia thành “điểm đến” thứ ba của FDI, tại châu Á - sau Trung Quốc và Ấn Độ. Nhƣng theo thẩm định của Standard & Poor’s, để đạt mục tiêu đó, Việt Nam cần nâng cao khả năng cạnh tranh, cải tổ hệ thống pháp lý một cách tồn diện hơn.

1.2.1.4. Vai trị của các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Hiện nay, các TNCs đang chi phối, kiểm soát phần lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thế giới. Khi nghiên cứu 100 TNCs lớn nhất trên thế giới mà tất cả đều thuộc các nƣớc CN phát triển có thể thấy các TNCs này chiếm tới một phần ba toàn bộ nguồn vốn FDI của thế giới và tổng tài sản ở nƣớc ngoài lên tới 1400 tỷ USD; sử dụng tới 72 triệu lao động, trong đó lao động ở nƣớc ngồi là 12 triệu, chiếm tới 16%.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, tốc độ tự do hóa thƣơng mại ngày càng tăng thì hoạt động của các TNCs cũng đƣợc mở rộng hơn bao giờ hết. Việc mở cửa thƣơng mại và đầu tƣ cho phép các TNCs chuyên môn hóa nhiều hơn và tìm kiếm những địa điểm thuận lợi để tạo ra năng lực cạnh tranh cao.

Không chỉ vậy, thông qua việc mở rộng sản xuất, mở rộng thị trƣờng và tăng đầu tƣ chiều sâu bằng công nghệ, các TNCs có thể đem lại cho những nƣớc tiếp nhận đầu tƣ những thành tựu mới về mẫu mã, chất lƣợng, chi phí và giá cả của sản phẩm. Vì lý do đó các TNCs đóng vai trị ngày càng quan trọng trong đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngồi. Theo đó, các nƣớc có những chính sách ƣu tiên hợp lý nhằm thu hút đầu tƣ của các TNCs sẽ có đƣợc nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, phát triển những ngành kinh tế mới phù hợp với nhu cầu CNH - HĐH đất nƣớc.

1.2.2. Các nhân tố thuộc chỉnh thể kinh tế địa phƣơng

1.2.2.1. Tình hình chính trị, kinh tế - xã hội

Đây là yếu tố tiên quyết và quan trọng hàng đầu đối với nhà ĐTNN vì có ổn định chính trị thì các cam kết của Chính phủ nƣớc chủ nhà đối với các nhà đầu tƣ về sở hữu vốn đầu tƣ, các chính sách ƣu tiên, định hƣớng phát triển mới đƣợc đảm bảo. Đồng

thời, sự ổn định chính trị cịn là tiền đề cần thiết để ổn định tình hình KT-XH, nhờ đó giảm đƣợc yếu tố rủi ro trong đầu tƣ. Một quốc gia chắc chắn không thể thu hút đƣợc nhiều nhà ĐTNN nếu tình hình chính trị - xã hội luôn bất ổn định.

1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng

Để đảm bảo các doanh nghiệp FDI hoạt động thành công và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ, yếu tố cơ sở hạ tầng cũng quan trọng không kém.

Yếu tố này đòi hỏi sự đầu tƣ đúng mực của chính quyền nơi tiếp nhận cho việc thƣờng xuyên tu sửa, nâng cấp các trục đƣờng giao thông quan trọng, phát triển hệ thống sân bay, cảng biển và giao thông liên lạc, cấp điện, cấp nƣớc một cách đồng bộ và quy mô. Đặc biệt về cơ sở hạ tầng trong KCN hiện nay còn cần phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp FDI nhƣ: kho vận, vận tải hàng hóa, các qui trình hiện đại trong xử lí nƣớc thải và chất thải công nghiệp, hệ thống cung cấp năng lƣợng chiếu sáng công suất cao, mạng lƣới CNTT hồn thiện… Tất cả các điều kiện đó có ảnh hƣởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh sản xuất của nhà đầu tƣ.

1.2.2.3. Tài nguyên và nguồn nhân lực

Nguồn tài nguyên và lao động dồi dào đƣợc coi là lợi điểm hấp dẫn FDI đối với nƣớc tiếp nhận. Muốn hoạt động có hiệu quả cịn cần có sự phối hợp giữa nhà quản lí và ngƣời lao động trong vận hành thì mới đem lại kết quả tốt nhất, nguồn lao động có dồi dào thì sản xuất mới khuếch trƣơng đƣợc quy mơ, nguồn tài ngun có phong phú thì hoạt động sản xuất lại càng thuận lợi.

Bên cạnh đó, trƣớc xu thế hội nhập sâu rộng của nền kinh tế thế giới thì địi hỏi về nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề phù hợp với dây chuyền sản xuất của nƣớc đầu tƣ lại là một vấn đề cần chú trọng. Nhƣ vậy, việc ƣu tiên cho công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực không thể thiếu đƣợc trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt trong môi trƣờng cạnh tranh để thu hút FDI đang ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay.

1.2.2.4. Vị trí địa lý

Vị trí địa lý thuận lợi, đảm bảo cho giao thƣơng hàng hoá với thị trƣờng quốc tế và các vùng còn lại trong nƣớc là một trong những điều kiện tiên quyết để nhà đầu tƣ xem xét, quyết định đầu tƣ.

Vị trí đƣợc xem là thuận lợi khi có hệ thống giao thơng hồn chỉnh (có hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng hàng không…), vấn đề lực lƣợng lao động, cung ứng nguyên vật liệu, nguồn điện, nguồn nƣớc… đáp ứng cho nhu cầu phát triển tại vị trí đó. Vị trí thuận lợi đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hố, ngun liệu đƣợc nhanh chóng, thuận tiện, giảm chi phí lƣu thơng, làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.2.5. Môi trƣờng đầu tƣ

a. Hệ thống chính sách pháp luật nhất qn minh bạch

Vì q trình đầu tƣ có liên quan rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đƣợc tiến hành trong thời gian dài nên một môi trƣờng pháp lý hợp lý và ổn định, đảm bảo sự nhất quán về chủ trƣơng thu hút đầu tƣ của nƣớc chủ nhà cũng sẽ là những yếu tố quan trọng đối với các nhà ĐTNN. Một mơi trƣờng pháp lý hấp dẫn FDI nếu có các chính sách, quy định hợp lý và tính hiệu lực cao trong thực hiện. Cụ thể, hệ thống pháp lí này bao gồm các qui định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp và gián tiếp đến FDI (Luật ĐTNN, Luật Doanh nghiệp, Luật cạnh tranh…) và các thủ tục hành chính đƣợc yêu cầu khi tham gia kinh doanh trong KCN.

Bên cạnh đó, một số các chính sách khác cũng có ảnh hƣởng đến quyết định của chủ đầu tƣ nhƣ: Chính sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; chính sách huy động vốn; chính sách khuyến khích đầu tƣ; chính sách đào tạo nguồn nhân lực…Ví dụ, ở Việt Nam hiện nay là các nguyên tắc (nguyên tắc MFN, NT, TRIMs…), hiệp ƣớc trong các hiệp định quốc tế mà nƣớc nhận đầu tƣ tham gia k kết (của các tổ chức WTO, AFTA, APEC, ASEAN…). Nhìn chung các chủ FDI thích đầu tƣ vào những nƣớc có hành lang pháp l , cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thơng thống, minh bạch và có thể dự đốn đƣợc. Điều này nhằm đảm bảo cho sự an toàn của vốn đầu tƣ.

b. Có các hoạt động xúc tiến đầu tƣ FDI đa dạng, linh hoạt

Sự cạnh tranh giữa các quốc gia để thu hút nguồn vốn FDI ngày nay còn phụ thuộc vào các biện pháp xúc tiến đầu tƣ. Biện pháp xúc tiến này đƣợc biết đến dƣới hình thức marketing, tuyên truyền nhằm phổ biến thơng tin hoặc tạo dựng hình ảnh, thƣơng hiệu một cách hấp dẫn nhất trên cơ sở nắm vững những lợi thế và các “điểm cộng” cũng nhƣ bất lợi nội tại của mình trong mối tƣơng quan với các đối thủ cạnh tranh (Giá thuê đất; giá cả đầu tƣ xây dựng và hoạt động của nhà đầu tƣ ở nƣớc tiếp nhận, bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, chi phí cố định, thuế ƣu đãi, thuế bảo hộ; thái độ trọng thị nhà đầu tƣ của cơ quan lãnh đạo địa phƣơng…)

Hoạt động xúc tiến đầu tƣ này (có thể đƣợc tiến hành thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, cũng có thể qua những cuộc tiếp xúc riêng với các nhà đầu tƣ) sẽ giúp các chủ đầu tƣ cập nhật nhanh nhất những chính sách thuận lợi dành cho FDI mới đƣợc ban hành ở nƣớc nhận đầu tƣ, kể cả các hoạt động cung cấp dịch vụ đầu tƣ bổ sung nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ có triển vọng.

1.3. Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng 1.3.1. Đ c thù của Bình Dƣơng 1.3.1. Đ c thù của Bình Dƣơng

- Bình Dƣơng là tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 8 tỉnh thành: TP.HCM, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An và Tiền Giang. Tỉnh đƣợc chính thức tái lập từ ngày 1/1/1997 sau khi tỉnh Sông Bé đƣợc tách thành hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc.

- Với tọa độ địa lý 10o51' 46" - 11o30' vĩ độ Bắc, 106o20'- 106o58' kinh độ Đông (Nguồn: Sở Khoa Học Công Nghệ Bình Dƣơng), Bình Dƣơng tiếp giáp với các tỉnh, thành sau: phía nam và phía tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía đơng giáp Đồng Nai - hai trung tâm kinh tế lớn phía nam; phía bắc giáp Bình Phƣớc, một phần phía tây giáp Tây Ninh - hai tỉnh biên giới với Campuchia ở miền Nam.

- Diện tích tự nhiên: 2.695.5 km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nƣớc, khoảng 12% diện tích miền Đơng Nam Bộ và xếp thứ 42/64 về diện tích tự nhiên). Vào năm 2012, tỷ lệ đơ thị hóa của tỉnh vào khoảng 65%, cao hơn nhiều so với mức chƣa tới 35% của cả nƣớc.

- Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 01 thành phố, 05 thị xã, 04 huyện. Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dƣơng, TP.Thủ Dầu Một đang là đô thị loại II, cách TP.HCM - trung tâm kinh tế văn hóa xã hội của cả nƣớc - 30 km. Định hƣớng đến năm 2020, Bình Dƣơng sẽ trở thành đô thị loại 1 trực thuộc trung ƣơng với 6 quận và 4 huyện.

- Vị trí tỉnh nằm ở vùng đồng bằng Đông Nam Bộ với đất đai bằng phẳng, hệ thống sơng ngịi và tài nguyên thiên nhiên phong phú. nền đất phù sao cổ chiếm 90% cứng và ổn định, thích hợp xây dựng KCN tập trung, nhà máy, xí nghiệp qui mơ lớn với suất đầu tƣ thấp, thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.

- Tài nguyên khống sản của Bình Dƣơng chủ yếu là các loại đất sét và cao lanh dùng làm các sản phẩm gốm sứ. Nguồn đất này từng là nơi cung cấp nguyên liệu tạo thành những làng nghề gốm nổi tiếng khắp miền Nam của Bình Dƣơng nhƣ Lái Thiêu, Tân Phƣớc Khánh và Chánh Nghĩa.

1.3.2. Các lợi thế so sánh của tỉnh Bình Dƣơng trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng các KCN hạ tầng các KCN

1.3.2.1. Lợi thế về vị trí địa lý

- Bình Dƣơng nằm trong Vùng KTTĐPN có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi với các tỉnh trong cả nƣớc và các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có cơng nghiệp phát triển, đặc biệt các ngành cơng nghiệp công nghệ cao, đã làm động lực thúc đẩy cơng nghiệp Bình Dƣơng và các tỉnh khác trong vùng. Ðồng thời, Vùng kinh tế này có nhiều khả năng hình thành và phát triển các khu đô thị mới và là trung tâm đầu mối dịch vụ kinh tế - xã hội hiện đại tầm cỡ trong khu vực ASEAN và quốc tế.

- Bình Dƣơng có nhiều lợi thế về giao thơng là nằm trên trục lộ từ thành phố HCM đi Bình Phƣớc, Tây Nguyên và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Hoa Lƣ), Theo hƣớng Tây - Tây Nam, từ Bình Dƣơng đi Tây Ninh và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Mộc Bài). Từ Bình Dƣơng đi Đồng bằng sơng Cửu Long rất thuận lợi. Từ Bình Dƣơng đi ra Vũng Tàu và tiếp cận với các trung tâm vận tải thủy, bộ và hàng không,..của Vùng KTTĐPN.

- Trong tứ giác công nghiệp TP.HCM - Bình Dƣơng - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)