Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 100)

1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng

3.3. Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bình

3.3.4. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tƣ

- Cần tiếp thị rầm rộ hình ảnh mới mẻ của thành phố mới Bình Dƣơng trong tƣơng lai với Khu liên hợp CN-DV- Đô thị mang tầm cỡ quốc tế và nhiều KCN mới đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng ở những nơi là xuất phát điểm chính của nguồn đầu tƣ trong nƣớc và nguồn FDI nhƣ Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…

- Làm nổi bật ƣu thế là quá trình hình thành và phát triển lâu dài của các KCN, phát huy “giá trị cộng thêm” của mình bằng hình ảnh các cơng trình văn hóa-du lịch tạo điểm nhấn và sức hấp dẫn cho địa phƣơng nhƣ: Khu Du Lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, Mắt Xanh, Làng Du Lịch Sinh Thái Phú An…nhằm góp phần khắc hoạ rõ nét hình ảnh một Bình Dƣơng năng động bừng sáng trong không gian công nghiệp- đô thị hiện đại gắn kết với nền văn hoá truyền thống thời kỳ hội nhập, tỏ rõ thiện chí để thu hút những luồng đầu tƣ mới.

- Cần quảng bá điểm khác biệt của các KCN địa phƣơng bằng các thành tựu vƣợt bậc về tốc độ giải ngân vốn, hiệu quả đầu tƣ sản xuất và sự hỗ trợ hết mình từ ban lãnh đạo. Tranh thủ cơ hội tham gia các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ của Chính phủ và Bộ, ngành Trung Ƣơng.

- Các cơ quan xúc tiến đầu tƣ cần đƣa ra những tập sách giới thiệu, tờ rơi, bản tin cập nhật thƣờng xuyên để xây dựng hình ảnh và quảng cáo chất lƣợng dịch vụ của mình. Đổi mới nội dung và phƣơng thức vận động xúc tiến đầu tƣ bằng cách sử dụng những công cụ hiệu quả nhƣ: website; các phƣơng tiện truyền thơng nƣớc ngồi (báo chí hay truyền hình); những hội nghị, hội thảo về đầu tƣ…Ngồi ra, nội dung và hình thức xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc xây dựng dựa trên sự am hiểu nhu cầu và mong đợi của các nhà đầu tƣ ở những nhóm ngành cụ thể.

- Ngồi ra cịn có thể đa dạng hố các hoạt động xúc tiến đầu tƣ thông qua các hoạt động đối ngoại của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, các diễn đàn quốc tế về hoạt động hợp tác xúc tiến đầu tƣ trong khuôn khổ hợp tác AIA, ASEAN, ASEM, APEC, các cuộc hội thảo về đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

- Thu hút những TNCs có tiềm năng về cơng nghệ, thị trƣờng, vốn để kéo theo các vệ tinh sản xuất linh kiện, phụ tùng, từ đó thúc đẩy phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ; đồng thời chú trọng thu hút các doanh nhân Việt kiều.

3.3.5. Nhóm giải pháp bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững

Bên cạnh những bƣớc tiến dài trong phát triển kinh tế, các KCN mang lại khơng ít bất cập cho mơi trƣờng sống, làm việc, học tập trên địa bàn. Vì vậy hiện nay những việc cần gấp rút thực hiện nhƣ sau:

- Xử l nghiêm ngặt các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng dẫn các doanh nghiệp FDI thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Xây dựng dự án đầu tƣ xử l rác thải của tỉnh Bình Dƣơng, xây dựng chƣơng trình đổi mới cơng nghệ ở các ngành mũi nhọn góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trƣờng; Thực hiện tốt chủ trƣơng di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ô nhiễm ra khỏi khu đô thị, khu dân cƣ và khu du lịch.

- Tiếp tục lập lại kỷ cƣơng pháp luật trong khai thác tài nguyên khoáng sản theo hƣớng chuyển dần các khu vực khai thác mỏ ở phía Nam lên phía Bắc của tỉnh, làm tốt cơng tác cải tạo đóng cửa mỏ sau khi khai thác để hạn chế tối đa việc khai thác khống sản phá hoại mơi trƣờng sinh thái.

- Những dự án đầu tƣ vào KCN phải hoàn tất các hạng mục cơng trình xử l chất thải, thực hiện đúng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng, có hệ thống xử l nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng mới đƣợc phép hoạt động. Các doanh nghiệp đang hoạt động đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề độc hại, khi cho thuê đƣợc 50% diện tích thì phải tiến hành xây dựng trạm xử l nƣớc thải tập trung và bảo đảm chất thải ra môi trƣờng phải đạt tiêu chuẩn cho phép.

- Cần tăng cƣờng cơ sở vật chất cho Trung tâm quan trắc và phân tích mơi trƣờng để đáp ứng tốt cho việc quản l Nhà nƣớc về mơi trƣờng.

- Giảm thiểu ơ nhiễm: Trong tình hình thực tế hiện nay, để quá trình quản l đƣợc chặt chẽ và tạo nền tảng cho các nhà máy áp dụng các phƣơng pháp giảm thiểu chất thải, cần áp dụng ISO và tiến tới xây dựng mơ hình các mơ hình sau:

+ Mơ hình quản l chất thải cho nhà máy: Vai trò chỉ đạo triển khai của Ban lãnh đạo công ty là yếu tố quyết định sự thành cơng. Mơ hình này địi hỏi sự tƣơng tác vận hành của các phòng ban và quản l lãnh đạo của công ty.

+ Mơ hình quản l chất thải cho KCN: đẩy mạnh tối đa việc tái chế và tái sử dụng chất thải trong phạm vi nhà máy; các nhà máy quan hệ với nhau theo mối quan hệ tƣơng hỗ dƣới sự giám sát và quản l của Ban Quản l KCN. Sở Tài nguyên và môi trƣờng sẽ hỗ trợ về mặt chuyên môn và quản l tổng thể.

+ Phân loại chất thải: chất thải trong KCN đƣợc chia làm 04 nhóm nhƣ sau: Chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp trong KCN; Chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngồi KCN; Chất thải có khả năng trao đổi sau khi tái chế; Chất khơng có khả năng trao đổi (chất thải cần xử l ).

+ Mơ hình trao đổi chất thải: Để xây dựng mơ hình trao đổi chất thải, cần thu thập các thông tin về các dạng chất thải trong KCN và những nhà máy có khả năng sử dụng chất thải làm nguyên liệu đầu vào. Từ đó có biện pháp xử l thích hợp.

+ Thiết kế trung tâm trao đổi chất thải có các cơng trình đơn vị tƣơng ứng để đáp ứng nhu cầu trao đổi, tái chế, tái sử dụng chất thải, xử l triệt để chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng, hoặc giao các đơn vị chức năng xử l .

3.3.6. Các giải pháp khác

- Cần có quy hoạch các vùng nguyên liệu tại chỗ hoặc liên kết vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên để xây dựng vùng nguyên liệu chất lƣợng cao phục vụ cho các nhà máy chế biến trong KCN; cho phép các ngành chế biến đƣợc để lại 2 - 3% giá trị nguyên liệu trong giá thành để phát triển vùng nguyên liệu nhằm giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo tính tiện lợi, nhanh chóng và ổn định.

- Khuyến khích Doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu góp vốn (hoặc đóng cổ phần) với nhà máy chế biến trong KCN. Các nhà máy cần có bộ phận riêng biệt để lo về nguyên liệu, từ đó tạo đƣợc vùng nguyên liệu ổn định vững chắc, đảm bảo cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt động hết cơng suất và có hiệu quả.

- Việc phát triển các Cụm công nghiệp trong thời gian tới là rất cần thiết vì mơ hình này có quy mơ nhỏ dễ phù hợp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn, nhân cơng ít, máy móc cịn lạc hậu…. mơ hình này có thể là một bƣớc quá độ trong một thời gian để họ có thể chuyển đổi ngành nghề hoặc thay đổi trang thiết bị sản xuất hiện đại mà không bị sốc khi phải tiếp cận ngay với mơ hình KCN hiện đại với những máy móc thiết bị và cơng nghệ tiên tiến; việc đầu tƣ cho Cụm này cũng ít vốn hơn sẽ làm giảm áp lực về tài chính cho nhà nƣớc.

- Cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các KCN mới: cần tập trung lấp đầy và phát triển hiệu quả các KCN đã có, khi nào các KCN lấp đầy 60-70% diện tích thì mới cho phép triển khai các KCN tiếp theo.

- Ƣu đãi ở mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với KCN (nhà ở cho công nhân, trƣờng học, trƣờng dạy nghề, cơ sở khám chữa bệnh, thƣơng mại và các dịch vụ đời sống của các thành phần kinh tế). Kiên quyết không cấp phép cho dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng: Sân golf, nhà máy đóng tàu, nhà máy giấy, xi măng; các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu; khơng vì lợi nhuận mà biến các KCN thành “Bãi rác công nghệ” cho các nƣớc phát triển.

- Lãnh đạo tỉnh cần có những chính sách đặc biệt trong việc thu hút các ngành cơng nghiệp hỗ trợ vì các ngành cơng nghiệp hỗ trợ của chúng ta cịn yếu và thiếu khơng đủ đáp ứng cho các dự án lớn, có cơng nghệ cao. Đây cũng là một trong những l do tại sao các dự án đầu tƣ vào Việt Nam chủ yếu sản xuất linh kiện và bán thành phẩm, sau đó hồn tất thành phẩm ở các quốc gia khác.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn phân tích những quan điểm cũng nhƣ định hƣớng mà Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam và ban lãnh đạo tỉnh Bình Dƣơng đƣa ra nhằm nhấn mạnh hơn nữa tính đúng đắn và sự cần thiết của việc thu hút FDI vào phát triển các KCN của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dƣơng nói riêng.

Đồng thời, chƣơng này đƣa vào các quan điểm phát triển, mục tiêu định hƣớng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với sự kiện Hiệp định TPP và các FTA sẽ có hiệu lực thực thi trong thời gian tới làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng tốt các cơ hội, giảm thiểu thách thức, tạo động lực cho phát triển. Cụ thể có 4 giải pháp chính yếu và các giải pháp hỗ trợ khác đƣợc đƣa ra nhƣ sau: Nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng vốn đầu tƣ và chuyển giao cơng nghệ; nhóm giải pháp khắc phục các hạn chế của môi trƣơng đầu tƣ nhƣ cải cách thủ tục hành chính, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn lao động. Bên cạnh đó cịn có nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác vận động xúc tiến đầu tƣ; giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; giải pháp bảo vệ môi trƣờng và một số các kiến nghị khác.

KẾT LUẬN

Với vị thế của một trong những tỉnh dẫn đầu trong thu hút vốn FDI trên cả nƣớc, Bình Dƣơng bằng những chính sách năng động đã và đang nỗ lực phấn đấu xây dựng địa phƣơng ngày càng giàu mạnh, giúp tỉnh nhà đi sớm, đi nhanh vào công cuộc CNH- HĐH nền kinh tế. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các số liệu về thực trạng thu hút FDI vào phát triển các KCN trong giai đoạn 2000-2014, Luận văn đã đánh giá các yếu tố tác động đến thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn, làm rõ các điểm mạnh cần phát huy và các điểm yếu cần khắc phục, đồng thời đƣa ra những cơ hội và thách thức mà Bình Dƣơng đối đầu trong thời gian tới.

Trong một tƣơng lai khơng xa, Bình Dƣơng sẽ trở thành một tác nhân phát triển quan trọng trong Vùng KTTĐPN và có nhiều cơ hội đón nhận những làn sóng đầu tƣ từ các nƣớc trên thế giới. Ngoài ra, với kết quả của việc hoàn thành ký kết các Hiệp định đang đàm phán nhƣ Hiệp định TPP, Hiệp định Việt Nam - Liên minh thuế quan, Việt Nam - EU, Việt Nam - Hàn Quốc và tham gia AEC sẽ tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho nền kinh tế tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung. Đây chính là thời điểm cho các doanh nghiệp FDI tìm kiếm các thị trƣờng mới, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và cũng là các cơ hội cho các KCN tỉnh Bình Dƣơng trong thu hút đầu tƣ. Luận văn cũng chỉ ra bối cảnh hội nhập đòi hỏi sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là ngành CN hỗ trợ ngành cơ khí, ô tô, linh phụ kiện điện tử và ngành CN hỗ trợ dệt may da giày; theo đó, các DN cũng cần khơng ngừng đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những nhóm giải pháp cơ bản nhằm giúp các KCN tỉnh Bình Dƣơng tiếp tục phát triển và thu hút nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao nhất. Các giải pháp chính có xuất phát điểm cơ bản là cải cách thủ tục hành chính, bộ máy quản lí Nhà nƣớc và địa phƣơng về KCN song song với việc đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng, xây dựng các ngành CN hỗ trợ, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhƣng không quên việc giải quyết ô nhiễm môi trƣờng trong các KCN nhằm đảm bảo các tiêu chí khác về an sinh - xã hội.

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Ban quản lý các KCN Việt Nam-Singapore, Bổ sung Quy hoạch các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương.

<http://viipip.com/homevn/?module=newsdetail&newscode=3363> [ngày truy cập 26/02/2015].

2. Ban quản l ý các KCN Việt Nam, Ấn tượng thu hút vốn FDI của Bình Dương vượt ngưỡng 20 tỷ đô la Mỹ

<http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=170&CID=170&IDN=16

87&lang=vn> [ngày truy cập 13/02/2015].

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Công văn số 4326/BKHĐT-ĐTNN ngày

30/6/2015 hướng dẫn thủ tục tiếp nhận và biểu mẫu thực hiện hoạt động đầu tư theo Luật đầu tư trong thời gian chờ Nghị định và Thông tư hướng dẫn Luật đầu tư được ban hành

4. Bộ xây dựng (2006), Quyết định số 522/QĐ-BXD ngày 27/03/2006 của Bộ xây dựng về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu liên hợp cơng nghiệp–dịch vụ- đơ thị Bình Dương, tỉnh Bình Dương.

5. Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

6. Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ –CP quy định chi tiết và hướng dẫn

thi hành một số điều của Luật đầu tư.

7. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 quy

định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

8. Chính phủ (2010), Chỉ thị số 494/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 20

tháng 04 năm 2010 v/v sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước.

9. Chính phủ (2012), Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2012, Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020.

10. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 11/NQ-CP thành lập thành phố Thủ Dầu Một

quy hoạch đến năm 2025.

12. Chính phủ (2015), Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 7/7/2015 của Thủ tướng Chính

phủ tiếp tục triển khai Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

13. Cổng thông tin điện tử Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (15/12/2014);

<http://binhduong.gov.vn/trangchu/news_detail.php?id=15552&idcat=17&idcat2=3 2> [Ngày truy cập: 25/08/2015]

14. Cổng thông tin điện tử Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bình Dương trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài,

<http://www.vinasme.com.vn/nd5/detail/tin-kinh-te-tong-hop/dau-tu/binh-duong-

trong-mat-cac-nha-dau-tu-nuoc-ngoai/44134.003.html> [Ngày truy cập: 25/08/2015]

15. Công ty cổ phần thông tin đối ngoại (2003), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB. Chính Trị Quốc Gia.

16. Cơng ty cổ phần thông tin đối ngoại(2008), Bình Dương hội nhập - Bài học

thành công, NXB. Chính Trị Quốc Gia.

17. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, Đầu tư Trực tiếp nước ngoài trong nền kinh

tế Việt Nam-Thành tựu và hạn chế

<http://www.vidgroup.com.vn/c-tin-tuc/b-chinh-sach-uu-dai/111au-tu-truc-tiep-

nuoc-ngoai-tai-viet-nam-nam-2009-va-trien-vong-nam-2010> [Ngày truy cập: 25/08/2015]

18. Cục Đầu tư nước ngoài, “Định hướng và các giải pháp huy động vốn đầu tư trực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)