1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng
3.2. Mục tiêu định hƣớng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
3.2.1. Mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2015-
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Đông Nam bộ đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt vào năm 2012, Bình Dƣơng cùng với Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu là địa bàn phát triển năng động, chú trọng nâng cao sức cạnh tranh CN, phát triển dịch vụ đồng bộ phục vụ tốt cho các ngành CN chủ lực và mũi nhọn, nhanh chóng gia tăng hàm lƣợng công nghệ, lao động kỹ thuật trong các ngành kinh tế.
Về phát triển và phân bố hệ thống đô thị, sẽ hình thành cơ cấu đa trung tâm nhằm tạo động lực để phát triển các vùng ngoại vi, đồng thời giảm áp lực cho khu vực trung tâm TP.HCM. Theo đó, sẽ phát triển các đơ thị Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Biên Hòa trở thành đơ thị loại I và đóng vai trị là các cực phát triển trong hệ thống đô thị của vùng; Dĩ An, Thuận An sẽ nằm trong các đô thị vệ tinh của TP.HCM...
Từ đó có thể thấy rằng việc Bình Dƣơng đã xác định phát triển công nghiệp phải đi đôi với phát triển đô thị là một hƣớng đi rất đúng đắn. Tính đến nay, với hạ tầng đồng bộ, 28 KCN tập trung và nhiều cụm công nghiệp, thu hút gần 14.000 DN trong nƣớc và 2100 DN đầu tƣ nƣớc ngoài...cho thấy lĩnh vực cơng nghiệp của Bình Dƣơng rất phát triển và hiện đang thuộc tốp đầu của cả nƣớc.
3.2.1.1. Nh ng mục tiêu đề ra về phát triển các KCN
Chiến lƣợc phát triển KT - XH trong thời gian tới của Bình Dƣơng đƣợc xác định nhƣ sau:
- Tập trung khai thác các lợi thế về vị trí địa l , về cơ sở hạ tầng CN và khai thác các nguồn lực đầu tƣ bên ngoài để đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH trên địa bàn.
- Phấn đấu để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, thực sự trở thành một địa bàn động lực kinh tế và phát triển năng động gắn kết với các địa phƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ.
BẢNG 3.1: CÁC CHỈ TIÊU KT-XH ĐẶT RA ĐẾN 2025
Ngành kinh tế 2015 2020 2025
Tăng trƣởng VA kinh tế 13,5%/n 13,0%/n 13,6%/n
Cơ cấu (%, giá hiện hành) 100% 100% 100%
- Nông - Lâm nghiệp 3% 1,97% 1,97%
- Công nghiệp - Xây dựng 59% 50,44% 49,03%
- Thƣơng Mại - Dịch vụ 38% 47,59% 49%
Xuất khẩu (Tỷ USD) 23,5 68,9 186,0
VA (GDP)/ ngƣời (quy USD) 2.872 6.170 12.000
GDP/ ngƣời cả nƣớc (quy USD) 2.000 3.000-3.200 -
Tỷ lệ so với cả nƣớc 143% 192%-205% -
Nguồn:
- Số liệu năm 2015 là mục tiêu phấn đấu theo Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Bình Dƣơng năm 2014.
- Số liệu năm 2020, năm 2025 là mục tiêu của “Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/06/2014 về Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025”.
Quy hoạch phát triển các Khu, Cụm CN tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025
Bình Dƣơng xác định, từ nay đến năm 2025, công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực thực hiện công cuộc CNH-HĐH của tỉnh. Trong đó các KCN đóng vai trị làm nhân tố tạo động lực, các khu, cụm công nghiệp chiếm 30-32,0% GTSX cơng nghiệp tồn tỉnh. Cụ thể:
a/ Các KCN: Đến năm 2020, dự kiến tồn tỉnh có 35 KCN với tổng diện tích gần
13.764,8 ha. Thu hút và lấp đầy 16 KCN. Tỷ lệ lấp kín đất cơng nghiệp đƣợc phép cho thuê đến năm 2020 đạt bình quân 70-75%.
- Giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến xây dựng 02 KCN Công nghệ cao với diện tích 100 - 150 ha và Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị Bình Dƣơng với diện tích khoảng 300 ha. Các khu cơng nghệ cao này nằm trong lịng đơ thị, gắn với nghiên cứu phát triển KH - KT, dịch vụ và nông nghiệp công nghệ cao.
b/ Các cụm công nghiệp: Đến năm 2025 sẽ hình thành và đi vào hoạt động 18
CCN, tổng diện tích các CCN đến 2025 khoảng 1.190,2 ha; Thời kỳ 2016-2020 khoảng 275,0 ha và thời kỳ 2021-2025 khoảng 268 ha. Diện tích đất cho phát triển CCN lũy kế là 790,50 ha.
- Quy hoạch các Khu, Cụm CN của tỉnh phải chú trọng tính phù hợp, liên thông thuận tiện với hệ thống giao thông, sân bay, cảng biển… trong khu vực Vùng KTTĐPN nhằm phục vụ tốt nhất cho lƣu thông, vận chuyển hàng hóa, lƣu chuyển nguồn nhân lực và liên kết hỗ trợ nhau trong quản lí Nhà nƣớc .
3.2.1.2. Nh ng mục tiêu đề ra về phát triển một số ngành CN mũi nhọn
Các mục tiêu dƣới đây đƣợc đƣa ra căn cứ trên Định hướng phát triển các ngành
công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2751-QĐ-UBND ngày 26/09/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương) có tích hợp quan điểm phát triển các ngành cơng nghiệp ƣu tiên, công nghiệp
mũi nhọn trong xu thế hội nhập. Đặc biệt, năm 2015 đánh dấu cột mốc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam trƣớc hàng loạt các sự kiện nhƣ:
- Việt Nam đã chính thức ký kết ba FTAs trong đầu năm 2015. - Cộng đồng Kinh tế AEC thành lập vào cuối năm 2015
Các sự kiện trên cũng đồng nghĩa với việc một số ngành CN mũi nhọn của Việt Nam sẽ tham gia vào một sân chơi mới mang tính tồn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nƣớc trong Hiệp hội. Trong đó, đáng lƣu là ngành dệt may, da giày, linh kiện điện tử và công nghiệp hỗ trợ ô tô.
Mục tiêu phát triển ngành CN hỗ trợ dệt - may, da - giày
Đến năm 2020 Bình Dƣơng phấn đấu trở thành trung tâm phát triển CN hỗ trợ ngành dệt - may, da - giày của cả nƣớc. Hình thành và phát triển các trung tâm nguyên phụ liệu ngành dệt - may, da - giày.
Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt - may, da - giày đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nƣớc. Tốc độ tăng GTSX bình quân ngành CN hỗ trợ ngành dệt - may, da - giày từ 11% - 12% giai đoạn 2015 - 2020.
Mục tiêu phát triển ngành CN hỗ trợ điện - điện t
Phát triển ngành CN hỗ trợ ngành điện - điện tử tỉnh Bình Dƣơng gắn kết chặt chẽ với phân công lao động và hợp tác quốc tế. Đến năm 2020 Bình Dƣơng sẽ trở thành địa phƣơng có thế mạnh về sản xuất linh kiện điện tử so với cả nƣớc.
Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành CN hỗ trợ ngành điện - điện tử giai đoạn 2016 - 2020 từ 14%-15%/năm.
Hình thành các DN đóng vai trị đầu tàu trong sản xuất linh kiện điện tử, có khả năng cung ứng cho các ngành CN trên địa bàn, đặc biệt là ngành CN cơ khí.
Mục tiêu phát triển ngành CN hỗ trợ ngành cơ khí
Đến năm 2020 tỉnh Bình Dƣơng sẽ trở thành địa phƣơng có thế mạnh về ngành CN hỗ trợ ngành cơ khí; phát triển đƣợc các DN đóng vai trị đầu tàu, có khả năng cung cấp những sản phẩm CN hỗ trợ ngành cơ khí quy mơ lớn ra thị trƣờng.
Đến năm 2020 sẽ hình thành KCN chuyên ngành phục vụ cho việc sản xuất động cơ ô tô đáp ứng yêu cầu sản xuất ô tô trong nƣớc và phục vụ cho xuất khẩu, nhất là sang các nƣớc nội khối TPP.
Tốc độ tăng trƣởng bình quân CN cơ khí đến giai đoạn 2016 - 2020 đạt từ 12% - 13%/năm.
3.2.2. Định hƣớng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2015 - 2025 2015 - 2025
3.2.2.1. Định hƣớng phát triển các KCN
Đến năm 2020, Bình Dƣơng sẽ trở thành một trong những trung tâm CN lớn trong vùng; GTSX công nghiệp tăng 16,1%/năm thời kỳ 2016 - 2020 tốc độ tăng bình quân 20%/năm. Đến năm 2025, Bình Dƣơng là một đơ thị CN, DV phát triển, nông nghiệp đô thị bền vững; chú trọng phát triển cơng nghệ có hàm lƣợng nội địa cao. Trƣớc mắt, Bình Dƣơng sẽ tập trung mọi nguồn lực phát triển các khu, cụm công nghiệp nhằm khai thác tối ƣu tiềm năng của nền kinh tế, phát triển các ngành CN hỗ trợ, CN sạch, điện - điện tử, CN chế biến đạt mục tiêu các khu, cụm công nghiệp chiếm 30-32% GTSX công nghiệp tồn tỉnh thơng qua các động thái sau:
- Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ vào các KCN theo hƣớng tập trung thu hút các dự án thuộc ngành CN có tỷ trọng tri thức, hàm lƣợng công nghệ cao, quy mô đầu tƣ lớn.
- Khuyến khích phát triển CN phụ trợ cho các ngành CN chủ lực nhƣ cơ khí, điện tử, xây dựng, phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra một mạng lƣới các vệ tinh sản xuất và xuất khẩu cho các công ty lớn.
- Xác định các ngành CN chiến lƣợc để có chính sách ni dƣỡng, phát triển các ngành có lợi thế so sánh và có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Cụ thể nhƣ sau:
+ Phát triển mạnh những ngành CN có lợi thế về nguồn nhân lực và tài nguyên nhƣ: Dệt May, Da giày, Ngành CN hƣớng về xuất khẩu.
+ Nuôi dƣỡng và phát triển các ngành CN có tiềm năng trong tƣơng lai gần nhƣ: cơ khí chế tạo, sản xuất ơ tô, linh kiện điện - điện tử và vật liệu xây dựng, CNTT…
- Hồn thiện mơ hình các chuỗi Khu liên hợp CN-Dịch vụ-đơ thị, nơi hội tụ những tƣởng về xây dựng thành phố công nghệ cao, đạt chuẩn quốc tế.
3.2.2.2. Định hƣớng phát triển một số ngành CN mũi nhọn
Định hƣớng phát triển ngành CN hỗ trợ ngành dệt - may, da - giày
a/ Định hƣớng sản phẩm
- Ngành CN hỗ trợ ngành dệt - may
+ CN sản xuất sợi, kéo sợi phục vụ cho ngành dệt, đặc biệt là sợi tổng hợp; + CN sản xuất máy móc, thiết bị và phụ tùng cơ khí phục vụ ngành dệt may; + Phát triển ngành CN sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt - may.
+ Hình thành ngành CN thời trang trong lĩnh vực dệt - may. - Ngành công nghiệp hỗ trợ ngành da - giày
+ Phát triển các loại vải dệt để sản xuất giày dép, đặc biệt là giày dép xuất khẩu. + Phát triển nguyên phụ liệu ngành da - giày, bao gồm mũ giày, đế giày.
+ Phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí phục vụ ngành cơng nghiệp da - giày + Phát triển ngành CN giày thời trang.
b/ Định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ đến năm 2020
Giai đoạn 2016 - 2020 thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc dự kiến chiếm 50%, nâng tỷ lệ cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất thành phẩm trong nƣớc và xuất khẩu sang thị trƣờng các nƣớc nội khối TPP.
Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện - điện tử
a/ Định hƣớng sản phẩm
- Tập trung thu hút các dự án sản xuất, lắp ráp chi tiết, linh kiện điện tử chuyên dụng hƣớng xuất khẩu, sản xuất linh kiện, phụ tùng và sản phẩm phụ trợ cho các lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử, cơ điện tử, đo lƣờng, tự động hóa.
- Định hƣớng ngành CN điện - điện tử phát triển ban đầu dựa trên cơ sở lắp ráp là chính, nội địa hóa từng phần trên cơ sở phát triển các ngành CN phụ trợ; tiếp thu công nghệ nguồn và từng bƣớc nâng cao tiềm lực công nghệ để chuyển từ gia công lắp ráp sang thiết kế, tự sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.
b/ Định hƣớng thu hút đầu tƣ
Singapore (thành viên TPP), Hàn Quốc, Đài Loan, EU;
- Chú trọng thu hút dự án của Việt Kiều đang sinh sống tại Hoa Kỳ và EU.
Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí
a/ Định hƣớng phát triển sản phẩm
Trong giai đoạn 2015 - 2020 tập trung vào các sản phẩm sau:
- CN sản xuất dây và thiết bị dây dẫn; sản xuất các linh kiện, chi tiết máy để phục vụ cho ngành chế tạo máy
- CN sản xuất máy móc, thiết bị chuyên dùng cho các ngành kinh tế mũi nhọn. - CN sản xuất linh kiện, phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho ô tô, xe máy
b/ Định hƣớng phát triển thị trƣờng tiêu thụ
Đối với ngành CN sản xuất linh kiện, phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho ô tô, xe máy: hiện tại thị trƣờng tiêu thụ vẫn tập trung chủ yếu là thị trƣờng nƣớc ngồi thơng qua cung cấp cho các công ty mẹ, xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Giai đoạn 2016 - 2020 nâng dần tỷ trọng sản phẩm cung cấp cho các ngành CN sản xuất xe ô tô, xe máy trong nƣớc, tăng tỷ lệ nội địa hóa, mở rộng quy mơ sản xuất từ đó thúc đẩy ngành CN hỗ trợ ơ tơ phát triển với kỳ vọng trở thành nhà cung cấp linh, phụ kiện cho các nhà sản xuất ô tô trong khối TPP.
3.3. Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn 2015 - 2025. Dƣơng trong giai đoạn 2015 - 2025.
Trong một tƣơng lai không xa, với kết quả của việc hoàn thành ký kết các Hiệp định đang đàm phán nhƣ Hiệp định TPP, Hiệp định Việt Nam - Liên minh thuế quan, Việt Nam - EU, Việt Nam - Hàn Quốc sẽ tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho nền kinh tế và CN Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung. Đây chính là thời điểm mà nếu khơng đổi mới thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh thì tỉnh sẽ vấp phải những hạn chế rất lớn và có thể thua ngay trên sân nhà.
Một số giải pháp đƣợc ƣu tiên đề xuất nhằm đẩy mạnh tạo sức cạnh tranh cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và tăng cƣờng thu hút vốn FDI trong thập niên mới với các nhóm giải pháp cụ thể nhƣ sau:
3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng vốn đầu tƣ và đổi mới công nghệ.
3.3.1.1. Giải pháp về vốn
Theo quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025, dự kiến tổng mức vốn đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp thời kỳ 2016 - 2020 là 305 ngàn tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy GDP để phát triển cơng nghiệp trong thời kỳ này chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu. Số vốn thiếu hụt còn lại khoảng 70% sẽ phải đƣợc bổ sung bằng các nguồn vốn khác, đặc biệt là vốn FDI của các doanh nghiệp trong và ngồi KCN. Nhằm đạt những hiệu quả tích cực hơn, cần nâng mức tỷ lệ chi ngân sách cho tích lũy đầu tƣ lên 50.
- Để tạo sức hút đầu tƣ cho các thành phần kinh tế, ngân hàng cần cải tiến thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn nhƣ: nới rộng điều kiện thế chấp, áp dụng mức lãi suất ƣu đãi (dƣới 4%/ năm) cho những khoản vay dài hạn để đầu tƣ phát triển công nghiệp. Áp dụng nguồn vốn vay hỗ trợ cho các chủ đầu tƣ ở mức tối thiểu trên dƣới 10%.
- Tích cực cổ phần hóa các DNNN làm ăn có hiệu quả, các doanh nghiệp kém hiệu quả mạnh dạn bán, nhƣợng, cho thuê hoặc giải thể để thu hồi vốn về đầu tƣ vào mục đích khác. Đặc biệt khuyến khích hình thức M&As nhằm tạo nên những thƣơng hiệu mạnh của các TNCs ở thị trƣờng nội địa.
- Sử dụng đa dạng các công cụ huy động vốn trên thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khốn và thị trƣờng tiền tệ nhƣ phát hành trái phiếu, tín phiếu với sự đảm bảo bằng ngân sách của tỉnh, của Chính phủ cho các cơng trình trọng điểm trên địa bàn. Áp dụng việc đầu tƣ trực tiếp từ các tổ chức ngân hàng, bảo hiểm trong và ngoài