1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng
1.4. Một số bài học kinh nghiệm về việc tăng cƣờng thu hút FDI vào KCN
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Hiện nay,Trung Quốc có hơn 3000 KCN trong đó có khoảng 1.000 KCN do Trung ƣơng quản l . Năm1979 đánh dấu việc Trung Quốc mở cửa thu hút vốn FDI, các chính sách thu hút FDI của Trung Quốc từ đó tới nay có nhiều thay đổi. Đặc biệt, khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (WTO), Chính phủ Trung Quốc đã sửa đổi các luật liên quan nhƣ: Luật liên doanh nƣớc ngồi, Luật cơng ty có vốn FDI cùng các văn bản và các quy định hƣớng dẫn FDI khác.
- Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung quốc là chính sách thuế. Với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi thì thuế lợi tức từ 20 đến 40% và 10% cho địa phƣơng.
Đối với các dự án sản xuất, nếu kinh doanh trên 10 năm, đƣợc miễn thuế 2 năm đầu tính từ năm có lãi và đƣợc giảm 50% trong năm hoạt động thứ 3 đến thứ 5.
- Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phƣơng về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tƣ. Các vấn đề giải phóng mặt bằng, cấp điện, nƣớc, giao thông, môi trƣờng đƣợc giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách "một cửa" để tạo điều kiện thu hút FDI thuận lợi.
Song những biện pháp ƣu đãi này cịn nhiều thiếu sót lớn:
- Để thu hút đƣợc nhiều FDI vào các KCX, KCN chính quyền các địa phƣơng đua nhau vƣợt quyền hạn của mình, tự đề ra chính sách miễn giảm thuế (kể cả cấp huyện cũng miễn giảm thuế). Điều này đã ảnh hƣởng tới mức thu thuế địa phƣơng và cả thuế Trung ƣơng.
- Chế độ ƣu đãi thuế đi ngƣợc lại nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng khiến cho tiền vốn trong nƣớc chảy ra ngồi. Xí nghiệp có vốn FDI và xí nghiệp trong nƣớc đều là pháp nhân Trung Quốc, nhƣng đƣợc đãi ngộ khác nhau. Điều đó có hại cho nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trƣờng.
- Doanh nghiệp FDI do đƣợc hƣởng những đãi ngộ khác nhau về khu vực đầu tƣ, loại hình đầu tƣ, kỳ hạn kinh doanh… nên đã đi ngƣợc lại nguyên tắc “không kỳ thị” trong giao lƣu quốc tế. Điều này vi phạm những quy định của WTO.
- Những ƣu đãi về thuế của Trung Quốc dễ bị nƣớc ngồi lợi dụng để trốn thuế dƣới hình thức thua lỗ mang tính kinh doanh. Họ lợi dụng chế độ đãi ngộ để chuyển lợi nhuận xí nghiệp sang cơng ty chính ở nƣớc ngồi dƣới hình thức định giá khơng hợp lý khiến cho xí nghiệp họ có giá trị sản lƣợng nhƣng khơng có lợi nhuận. Họ đạt đƣợc mục đích kéo dài kỳ hạn khơng có lãi, khơng phải nộp hoặc nộp ít thuế.
Những thiếu sót trên đây khơng phù hợp với kinh tế thị trƣờng, lợi ích quốc gia, tập quán quốc tế. Chúng đang đƣợc Trung Quốc từng bƣớc cải cách xoá bỏ.