1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng
3.3. Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bình
3.3.1.2. Giải pháp về đổi mới công nghệ
KH&CN giữ vai trò quyết định trong lĩnh vực phát triển mơ hình KCN kiểu mẫu mang tầm quốc tế và Khu công nghệ cao. Để thực hiện mục tiêu đƣa tỉnh Bình Dƣơng đi trƣớc cả nƣớc từ 3 - 5 năm về cơng nghiệp hóa thì từ nay đến năm 2020 phải tập trung giải quyết tốt về vấn đề công nghệ. Hiện nay, hầu hết các DN khi muốn đổi mới công nghệ phải vay vốn với lãi suất cao nên khó có điều kiện để thực hiện hoạt động nghiên cứu, phát triển hoặc nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài. Tuy Nhà nƣớc đã đề ra chính sách ƣu đãi nhƣng mới chỉ giới hạn ở DN công nghệ cao và DN khoa học và công nghệ, và sự ƣu đãi mới chủ yếu tập trung vào chính sách thuế. Theo đó, muốn nhân rộng mơ hình đổi mới cơng nghệ thì ƣu đãi đầu tƣ phải đến từng DN, Chính quyền địa phƣơng phải hiểu rõ thực trạng, nhận thấy nhu cầu đổi mới công nghệ của các DN và đồng hành cùng DN trong suốt q trình này. Cụ thể có các hƣớng tiếp cận khả thi sau:
- Triển khai thí điểm cơ chế hợp đồng đặt hàng nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ; Tổ chức chƣơng trình kết nối ngân hàng - DN, khuyến khích lập Quỹ Phát triển KH&CN của DN và Chƣơng trình kích cầu đầu tƣ tại địa phƣơng.
- Miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi mới công nghệ, miễn giảm cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thay thế hàng nhập khẩu và xuất khẩu trong một thời gian nhất định (khoảng 5 năm).
- Tăng phần ngân sách cho việc hỗ trợ nghiên cứu, triển khai, áp dụng công nghệ mới từ 3 - 7% GDP (hiện nay là 2-5% GDP).
- Gắn kết giữa DN với các Trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu trong cả nƣớc để triển khai ứng dụng KH-KT và đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ của DN và chú trọng việc xây dựng thị trƣờng khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh.
- Tiến hành lập Đề án điều tra trình độ cơng nghệ đối với các ngành hàng sản xuất công nghiệp chủ lực trên địa bàn. Lập ngân hàng dữ liệu thông tin về công nghệ để hỗ trợ, cung cấp thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trƣờng cơng nghệ, lựa chọn công nghệ phù hợp để doanh nghiệp đƣa ra quyết định đầu tƣ, đổi mới sản xuất và hỗ trợ đàm phán các hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Ƣu tiên các dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch thân thiện môi trƣờng. Xây dựng cơ chế đặc biệt thu hút các nhà đầu tƣ, tranh thủ các kênh chuyển giao, hợp tác KH-CN. Xây dựng thƣơng hiệu và phát triển sản phẩm công nghệ cao. Hình thành một số ngành, sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ cao.
- Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACP, TQM, BVQI, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000…, thực hiện đăng k bảo hộ thƣơng hiệu, nhãn mác sản phẩm và quyền sở hữu công nghiệp phục vụ phát triển hội nhập.
- Ban hành chính sách ƣu đãi để thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động KH&CN. Đối với các cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, cơng nhân có tay nghề cao...đến tỉnh làm việc đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi về nhà ở, đất ở, phƣơng tiện đi lại, phƣơng tiện làm việc, phụ cấp lƣơng...
- Ngồi việc thơng qua FDI để đi thẳng vào công nghệ hiện đại, cần nhập khẩu cơng nghệ và thiết bị có chọn lọc để loại bỏ ngay từ đầu các công nghệ đã lạc hậu, tránh làm bãi rác công nghệ cho các nƣớc phát triển.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp CN tiếp cận công nghệ mới, từng bƣớc thay thế dần các công nghệ, thiết bị lạc hậu. Đối với các DN có khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ nên hiện đại hóa từng phần, từng cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất, đặc biệt các cơng đoạn có tính quyết định đến chất lƣợng sản phẩm.
- Tăng cƣờng hiệu quả của Quỹ Đầu tƣ KH&CN, xã hội hóa đầu tƣ cho KH&CN, ƣu tiên cho các DN trích lập và sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN để tạo điều kiện hiện thực hóa cơng cuộc CNH-HĐH.
3.3.2. Nhóm giải pháp khắc phục các hạn chế của môi trƣờng đầu tƣ.
3.3.2.1. Triệt để cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng rà sốt cơng tác tổ chức quản lý tại các CN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng quản lý tại các CN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
Theo luật Đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt nam, có hai cơ quan có thẩm quyền trực tiếp quản l về hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh, đó là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và BQL các KCN. Do vậy các cơ quan này cần phải:
+ Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính “một cửa”, nhanh chóng hồn thiện mơ hình cấp phép điện tử, Hải quan điện tử trong KCN và nhân rộng mơ hình một cửa điện tử (đã thí điểm từ năm 2008 tại huyện Thuận An và hiện đang nhân rộng ở nhiều huyện khác thuộc địa bàn) nhằm phê duyệt nhanh chóng các dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc và cũng tạo điều kiện cho việc kiểm sốt tiến độ thi cơng các dự án dễ dàng hơn.
+ Với vị thế là một địa phƣơng năng động của một quốc gia hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Bình Dƣơng cần nhanh chóng cải tiến các thủ tục XNK để giảm bớt phiền hà cho các DN sản xuất hàng xuất khẩu; có những biện pháp mạnh mẽ để đảm bảo thị trƣờng cho sản phẩm công nghiệp xuất khẩu; tự do hóa thƣơng mại bằng cách loại bỏ dần hàng rào hành chính, phi thuế quan; tiếp tục sửa đổi những mặt bất hợp l trong chính sách thuế, nhất là thuế xuất nhập khẩu…
Các việc làm trên đều nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong KCN đủ sức cạnh tranh bình đẳng trên thị trƣờng nội địa trên tinh thần tuân thủ các cam kết về hợp tác đầu tƣ của WTO và Hiệp định TPP.
+ Thực hiện công tác kiểm tra chấm công cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời các doanh nghiệp FDI có thành tích xuất sắc trong kinh doanh, nộp ngân sách, có đóng góp thiết thực vào cơng cuộc xây dựng đất nƣớc. Đồng thời xử lí nghiêm các trƣờng hợp vi phạm luật pháp Việt Nam.
+ Giáo dục pháp luật cho lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI. Đây là việc làm hết sức cần thiết vì ngƣời lao động có trình độ và tay nghề cao làm việc trong KCN cũng cần hiểu biết về pháp luật trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ luật lao động để luôn ở thế chủ động, hiểu rõ về quyền lợi và nghĩa vụ của mình và doanh nghiệp mà mình đang cơng tác.
3.3.2.2. Hồn thiện và đồng bộ hóa nhanh chóng cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN.
Để hồn thiện và đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng trong và ngồi KCN trong giai đoạn tới, Bình Dƣơng cần có một BQL các KCN và các cán bộ Nhà nƣớc tâm huyết thực hiện các biện pháp sau:
- Trong thời gian qua, Bình Dƣơng đã rất thành cơng khi kêu gọi đƣợc 19 DN thuộc 5 thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào các dự án hạ tầng giao thơng của Tỉnh. Do đó, giải pháp trƣớc hết là Bình Dƣơng cần tiếp tục phát huy hơn nữa xã hội hóa đầu tƣ phát triển hạ tầng KCN mà không dùng ngân sách nhà nƣớc thông qua các dự án hợp tác công tƣ (PPP).
- Bên cạnh đó, ban quản l KCN sẽ theo dõi chặt chẽ quá trình xây dựng, tập trung đầu tƣ hồn thiện các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chất lƣợng dịch vụ và xã hội trong KCN; Đồng thời sớm có tiêu chuẩn, quy phạm bắt buộc đối với các cơng trình này nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thuận tiện thỏa mãn khách hàng.
- Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn FDI; ƣu tiên các lĩnh vực cấp, thốt nƣớc, vệ sinh mơi trƣờng (xử l chất thải rắn, nƣớc thải.v.v); hệ thống đƣờng bộ cao tốc phục vụ cho KCN.
- Đôn đốc tiến độ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN, nhất là các KCN có vốn thực hiện thấp để có biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhằm đƣa quỹ đất sạch vào khai thác sử dụng hiệu quả; chủ đầu tƣ KCN phải thƣờng xuyên kiểm tra hiện trạng và điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN nhƣ :
+ Tiến độ xây dựng các nhà máy xử l nƣớc thải tập trung; ƣơm trồng cây xanh; tình hình trang bị hàng rào an ninh trong khu vực doanh nghiệp.
+ Vận hành xuyên suốt công tác đánh giá nội bộ hệ thống quản l chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.
+ Đề xuất UBND tỉnh xây dựng trang thông tin điện tử nhằm liên thông các KCN trên điạ bàn và các phần mềm tác nghiệp giữa BQL các KCN với nhau.
- Ngoài cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội trong khu vực xây dựng KCN cũng là nhân tố cần đƣợc các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mực. Thật vậy, ngƣời lao động có nơi ăn chốn ở ổn định, sinh hoạt đời sống, tinh thần đƣợc quan tâm sẽ giúp cho họ yên tâm làm việc và phát triển thể lực, trí lực tồn diện đáp ứng yêu cầu phục vụ trƣớc mắt và lâu dài của các nhà đầu tƣ. Chính vì vậy, vành đai KCN cũng phải đồng bộ quy hoạch xây dựng các khu dân cƣ, nhà ở công nhân, trƣờng học, trạm y tế, các dịch vụ công cộng phục vụ cộng đồng.
- Bên cạnh đó, BQL các KCN phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp, có cơ chế thƣởng - phạt công khai nhằm bảo đảm kết quả hoạt động và phát triển KCN không đƣợc gây hệ quả tiêu cực cho khu vực về giao thông, môi trƣờng và tệ nạn xã hội cho khu dân cƣ lân cận và môi sinh của tỉnh.
3.3.2.3. Tập trung đầu tƣ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao
Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp theo hƣớng CNH-HĐH. Trƣớc đây, nguồn nhân lực dồi dào là một lợi thế so sánh khi thu hút FDI nhƣng lợi thế này sẽ dần mất đi khi nền kinh tế phát triển. Từ đó, lợi thế nguồn nhân lực sẽ đƣợc khai thác ở khía cạnh nhân lực có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, có kinh nghiệm quản l , sẵn sàng đáp ứng đƣợc với trình độ cơng nghệ mới và hiện đại.
Từ năm 2010, Chỉ thị 494/CT-TTg đƣợc Thủ tƣớng k ban hành nghiêm cấm các chủ đầu tƣ khi lập hồ sơ mời thầu sử dụng lao động nƣớc ngoài khi lao động trong nƣớc đủ khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu.
Tuy nhiên, một khi cộng đồng AEC đƣợc thành lập vào cuối năm 2015 thì ƣu tiên này sẽ khơng cịn nửa. Chính vì vậy mà việc chú trọng đào tạo nghề là nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực phục vụ trong các KCN kiểu mẫu ứng dụng công nghệ cao, đồng thời nhằm bồi dƣỡng ƣơm mầm nhân tài của tỉnh trong giai đoạn mới.
Đào tạo nghề cần phải tăng nhanh về cả quy mô, chất lƣợng và tạo ra cơ cấu lao động hợp l cho thời kỳ CNH- HĐH tạo nên hình ảnh chuẩn mực trong mắt các chủ đầu tƣ trong bối cảnh thị trƣờng sức lao động có u cầu và địi hỏi ngày càng cao.
- UBND tỉnh cần tập trung đầu tƣ nâng cấp một số trƣờng nghề trọng điểm, mở rộng trƣờng cao đẳng dạy nghề về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nhà xƣởng thực hành, đổi mới giáo trình, giáo án, đổi mới tƣ duy dạy học…theo hƣớng cập nhật trình độ tiên tiến, hiện đại của thế giới.
- Các cơ sở đào tạo phải xác định các mục tiêu đào tạo là ngắn hạn hay dài hạn và trình độ cần đào tạo tối thiểu nhằm phục vụ cho các dự án dầu tƣ FDI: lực lƣợng này sau khi đƣợc đào tạo là những cơng nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, đƣợc trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến phù hợp với nhu cầu của các KCN, có tác phong cơng nghiệp cao.
- Mở rộng hợp tác, liên kết phát triển liên vùng trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trình độ cao với các tỉnh: Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và hợp tác quốc tế thông qua các cơng ty có vốn FDI, các tổ chức, các viện nghiên cứu trên địa bàn và các tổ chức quốc tế trên cơ sở cùng có lợi.
- Tập trung đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động có trình độ cho ngành cơng nghiệp chủ lực mà Bình Dƣơng có nhu cầu: cơng nghiệp cơ khí chế tạo, điện - điện tử, tin học, cơng nghiệp hóa dƣợc và các ngành nghề địi hỏi kỹ thuật công nghệ cơ bản…
Từ nay đến năm 2025 cần phát triển mạnh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng theo hai luồng sau:
+ Đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo hƣớng này sẽ củng cố và nâng cao các trƣờng dạy nghề trọng điểm của tỉnh.
+ Mở rộng các loại hình đào tạo nghề ngắn hạn hoặc theo hợp đồng nhằm tạo cơ hội cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm phù hợp hoặc tự tạo việc làm. Theo hƣớng này, có các hình thức đào tạo nhƣ: đào tạo nghề dịch vụ; đào tạo nghề cho lao động trong các KCN sử dụng hàm lƣợng công nghệ cao.
- Không những vậy, UBND tỉnh cịn cần chuẩn hóa và tăng cƣờng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, thƣờng xun mời những chun gia trong và ngồi nƣớc có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn cao, cập nhật các thơng tin KH-KT hiện đại tham gia giảng dạy, qua đó có thể học hỏi trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cơ hữu.
Một chƣơng trình đào tạo và phát triển toàn diện cần tập trung vào hai lĩnh vực toàn diện sau:
Đào tạo phần cứng: bao gồm đào tạo trình độ kỹ thuật cho nhân viên, các kiến
thức về luật, kinh doanh, ngoại ngữ, CNTT, kỹ năng maketing.
Đào tạo phần mềm: bao gồm khả năng thuyết trình và đàm phán, bán hàng và
thuyết phục, quan hệ công chúng, sử dụng phƣơng tiện truyền thông, quản trị… Có rất nhiều hình thức đào tạo nhƣ:
Đào tạo tại nơi làm việc - hình thức này là hình thức vừa học vừa làm, có thể
tham gia các khóa học trực tuyến hoặc học hỏi ở một bộ phận khác có trình độ cao hơn trong nơi làm việc
Đào tạo bên ngoài - tham gia các lớp đào tạo tại các viện nghiên cứu trong và
ngồi nƣớc. Đó có thể là các khố học ngắn hạn (vài ngày hoặc vài tuần) hoặc một chƣơng trình đào tạo hồn chỉnh.
Tham quan các hoạt động của đối tác tại các cơ quan xúc tiến đầu tư địa phương - gửi nhân viên tới làm việc tại các cơ quan xúc tiến đầu tƣ khác.
Một trong những phƣơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả của đội ngũ nhân viên là mƣợn thêm những nhân viên từ các công ty dịch vụ chuyên nghiệp trong các lĩnh vực chuyên ngành về làm việc trong KCN hoặc tƣ vấn cho các Doanh nghiệp FDI, Chi phí cho cơng việc này có thể kêu gọi tài trợ từ các tổ chức phát triển của khu vực nƣớc