Các kết quả đạt đƣợc của khu vực FDI vào các KCN trong phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 56)

1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng

2.4. Đánh giá tình hình thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Bình Dƣơng

2.4.1. Các kết quả đạt đƣợc của khu vực FDI vào các KCN trong phát triển

XH của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2004 - 2014

2.4.1.1. Về kinh tế

Theo thống kê của UBND tỉnh Bình Dƣơng, tính đến thời điểm cuối năm 2014 - nửa đầu năm 2015, hoạt động của các doanh nghiệp trong 27 KCN đi vào hoạt động đã đóng góp đáng kể vào cơng cuộc phát triển kinh tế của tỉnh nhƣ:

 Trong năm 2014, tổng doanh thu các DN trong các KCN đạt khoảng 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2013. Vốn FDI thu hút thêm đạt 738 triệu đô la Mỹ với 137 dự án cấp mới và và 116 lƣợt dự án tăng vốn với 792 triệu đô la Mỹ.

 GTSX cơng nghiệp cả năm 2014 tồn tỉnh đạt 499.714 tỷ đồng; Các doanh nghiệp trong nƣớc đạt 166.206 tỷ đồng; các doanh nghiệp FDI trong KCN là 333.508 tỉ đồng (theo giá so sánh năm 2010), chiếm 67%.

BẢNG 2.7: DIỄN BIẾN TĂNG TRƢỞNG GTSX CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRONG KCN GIAI ĐOẠN 2000-2014.

ĐVT: Tỷ đồng (theo Giá so sánh 1994)

Năm GTSX công nghiệp của tỉnh GTSX công nghiệp của Doanh nghiệp FDI trong KCN Tỷ trọng

2000 9.282 4.815 51,87% 2005 42.578 30.007 70,47% 2006 52.762 37.538 71,14% 2007 65.878 46.357 70,36% 2008 80.068 55.195 68,93% 2009 87.727 59.810 68,18% 2010 104.621 70.704 67,58% 2011 123.201 82.965 67,34% 2012 140.932 96.334 68,35% 2013 162.213 111.794 68,92% Sơ bộ 2014 187.531 130.068 69,36%

Hơn nữa, các chỉ tiêu kinh tế khác cũng đạt những thành quả đáng khích lệ:

 KNXK trong năm 2014 ƣớc đạt 17 tỷ 741 triệu đô la Mỹ, tăng 17,5%; khu vực FDI tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và đóng góp chủ yếu cho tăng trƣởng xuất khẩu, tăng 17,4% so với cùng kỳ, chiếm 82% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

 KNXK của cả năm 2014 ƣớc đạt 13 tỷ 732 triệu đơ la Mỹ, tăng 17,7%, trong đó, khu vực có vốn FDI tăng 15,2%, chiếm 78%.

Trong khi nhiều địa phƣơng lớn trong cả nƣớc đang lo lắng trƣớc tình trạng nhập siêu, thì Bình Dƣơng lại liên tục xuất siêu. Năm 2014, xuất siêu hơn 4 tỷ USD và trong 6 tháng đầu năm 2015, dù cán cân thƣơng mại cả nƣớc nhập siêu 3,75 tỷ USD nhƣng Bình Dƣơng vẫn xuất siêu hơn 1 tỷ USD, trong đó khối doanh nghiệp FDI xuất siêu chiếm 97%. Các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản, Asean,… tiếp tục phát triển ổn định.

Nguồn: tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014

Biều đồ 2.2: Cán cân XNK của Bình Dƣơng giai đoạn 2000 - 2014

-142 7 286 48 152 929 1,330 1,222 2,311 3,094 3,837 218 2,187 2,940 3,704 4,553 5,194 6,665 8,071 9,564 12,392 14,548 360 2,180 2,654 3,656 4,401 4,265 5,335 6,849 7,253 9,298 10,711 -2000 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ĐVT: Triệu USD

Nổi bật trong giai đoạn 2005-2014, chênh lệch XNK của tỉnh luôn >100% với các con số vƣợt trội nghiêng về xuất khẩu. Trong KCN, Doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhiều ngành hàng, đặc biệt là nhóm hàng cơng nghiệp chế biến. Một số mặt hàng khối FDI chiếm tỷ trọng lớn là: túi xách, va li mũ ô dù, hàng dệt may, giày dép, điện tử, máy tính, máy móc, thiết bị, dây cáp điện.

Khơng những vậy, trong năm 2014, theo Chi cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng, thuế và các khoản nộp ngân sách mà khu vực kinh tế có vốn FDI trong KCN đạt 297 triệu USD (xấp xỉ 5.800 tỉ đồng). Theo đó, khu vực có vốn FDI đóng góp ngày càng tăng vào nguồn thu ngân sách của Nhà nƣớc. Các đóng góp kể trên của các doanh nghiệp FDI trong KCN giai đoạn 2005-2014 đƣợc cụ thể hóa qua bảng 2.8:

BẢNG 2.8: CÁC CHỈ TIÊU VỀ GDP, KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÀ KHOẢN NỘP NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRONG KCN CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2005-2014

Các chỉ tiêu

GDP (Tỷ đồng)

Theo giá so sánh 1994

Giá trị uất hẩu (Triệu USD) Nộp ngân sách (Tỷ đồng) 2005 5.374 2.187 1.128 2006 6.254 2.940 1.123 2007 7.269 3.704 1.463 2008 8.429 4.553 1.973 2009 9.525 5.194 2.636 2010 9.942 6.665 3.818 2011 10.745 8.071 4.253 2012 11.605 9.564 4.713 2013 12.615 12.392 5.245 Sơ bộ 2014 13.738 14.548 5.785

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014

 Sự phát triển của các KCN đã thúc đẩy các dịch vụ nhƣ bƣu chính viễn thơng, ngân hàng, các dịch vụ vận tải, cho thuê tài chính…đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tƣ. Hơn 40 ngân hàng trong và ngoài nƣớc đã thiết lập chi nhánh ở Bình Dƣơng. Nhiều tập đồn thƣơng mại lớn của cả nƣớc đã đầu tƣ phát triển hệ thống siêu

thị, trung tâm thƣơng mại ở Bình Dƣơng (Aeon; Co.op Mart; Citimart, Big C, Metro). Một số đơn vị kinh tế của Bình Dƣơng đã phát triển thành những tập đồn đầu tƣ có năng lực tài chính mạnh, có tầm ảnh hƣởng lớn cả trong và ngồi tỉnh (Becamex, Cao su Phƣớc Hịa, Thanh Lễ...).

 Các ngành dịch vụ đƣợc mở rộng và chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng kinh tế và đời sống nhân dân. GTSX các ngành dịch vụ tăng trung bình 10% trong giai đoạn 1997 - 2000, 15% trong giai đoạn 2001 - 2005 và 24,1% trong giai đoạn 2006 - 2014.

 Hình thành một số ngành cơng nghiệp mới, có nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nhƣ chế biến dầu khí, sản xuất, lắp ráp ơtơ, sản phẩm điện-điện tử, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng theo hƣớng CNH - HĐH một cách nhanh nhất.

 Ngoài ra, hoạt động sản xuất trong KCN cịn góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho nền kinh tế. Từ KCN, nhiều công nghệ mới đã đƣợc nhập vào tỉnh nhƣ: sản xuất lốp ô tô, linh kiện ô tơ, linh kiện máy tính...Nhiều sản phẩm với chất lƣợng đạt tiêu chuẩn quốc tế đã ra đời và đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới.

2.4.1.2. Về xã hội

 Các KCN đã giải quyết việc làm cho gần 550.000 lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp KCN với thu nhập bình quân từ 3.500.000 - 4.000.000 đồng/tháng và hàng chục ngàn lao động tham gia gián tiếp trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu và các dịch vụ nhƣ cung ứng bữa cơm, chỗ nghỉ cho công nhân. Tỉnh Bình Dƣơng là địa phƣơng điển hình của cả nƣớc trong việc xây nhà ở xã hội cho công nhân lao động. Hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 200 DN hoạt động trong các khu, cụm công nghiệp đầu tƣ xây nhà ở cho ngƣời lao động với tổng diện tích sàn gần 270 nghìn m , đáp ứng nhu cầu cho khoảng 47 nghìn ngƣời ở.

 Góp phần quan trọng vào việc hồn chỉnh ngày càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sỏ hạ tầng đặc biệt là giao thơng vận tải, bƣu chính viễn thơng, năng lƣợng…

 Các khoản thuế và phí đóng góp của các KCN vào ngân sách đã hỗ trợ Ban lãnh đạo tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT - XH đề ra, hỗ trợ quốc phòng - an ninh; tăng chi đầu tƣ phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng, đồng thời giải quyết kịp thời các nhu cầu chi phát sinh nhƣ: tăng cƣờng thực hiện an sinh xã hội, phòng chống các loại dịch bệnh, tiếp tục cải cách tiền lƣơng…

2.4.1.3. Về cơ chế quản lý

Sự hình thành & phát triển các KCN đã phát huy hiệu quả cơ chế quản l “một cửa, tại chỗ” của Ban quản l KCN đƣợc qui định cùng quy chế KCN. Dƣới sự chỉ đạo của UBND Tỉnh, Ban quản l KCN đã hoàn thành xuất sắc một số nhiệm vụ quản l nhà nƣớc về đầu tƣ, xây dựng, thƣơng mại, lao động…nhƣ :

 Đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền túc trực tại một số KCN mà cơ sở hạ tầng cho phép nhƣ: Hải quan, Công an, Thuế, Ngân hàng, Bƣu điện…

 Kiểm tra và hƣớng dẫn tình hình thực hiện Bộ Luật lao động đối với các doanh nghiệp, nhờ vậy các doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc k hợp đồng lao động, điều chỉnh thời gian thử việc, giảm bớt thời gian tăng ca, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi của ngƣời lao động, tham gia tốt BHXH, BHYT…

 Lập ra các qui chế bắt buộc đối với các DN trong KCN thiết lập rõ ràng nhƣ: thang lƣơng, bảng lƣơng, nội quy lao động, đăng k tập huấn an toàn lao động…

 Bằng động thái tích cực trên, Ban quản l các KCN tỉnh đã góp phần tăng cao hiệu

quả quản l Nhà nƣớc, giải quyết thủ tục đầu tƣ nhanh chóng, giảm bớt khó khăn phiền hà, chi phí đi lại, kịp thời xử l vƣớng mắc một cách thỏa đáng nhất cho các chủ đầu tƣ.

2.4.2. Những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế trong thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

2.4.2.1. Nh ng thành tựu đạt đƣợc

Phân tích tình hình thu hút FDI của Bình Dƣơng vào KCN giai đoạn 2000-2014, ta thấy đƣợc KCN tập trung khơng chỉ là mơ hình phù hợp để thực hiện cơ chế quản l

“một cửa, tại chỗ” hiệu quả mà cịn đóng góp phần quan trọng trong cơng cuộc CNH- HĐH của địa phƣơng nói riêng và của cả nƣớc nói chung

Thứ nhất, vốn FDI bổ sung nguồn quan trọng cho phát triển sản xuất cơng nghiệp

tại các KCN nói riêng và của tỉnh Bình Dƣơng nói chung.

Tính đến cuối năm 2014, thu hút FDI của Bình Dƣơng lại thêm một năm bội thu với 1,65 tỷ đô la Mỹ. Kết quả này nâng nguồn vốn FDI tại tỉnh lên đến gần 20,4 tỷ đơ la Mỹ, đƣa Bình Dƣơng trở thành một trong 5 địa phƣơng của cả nƣớc thu hút vốn FDI vƣợt mốc 20 tỷ đơ la Mỹ. Trong đó có gần 70% các dự án và vốn đầu tƣ vào các KCN. Đồng thời nhờ xác định chiến lƣợc phát triển đúng hƣớng và phát huy tiềm năng, kinh tế Bình Dƣơng đã chuyển mạnh từ cơ cấu nơng nghiệp sang công nghiệp với tỷ trọng Cơng nghiệp chiếm 65% trong GDP và có mức tăng trƣởng ổn định 35,6%/năm.

Nhìn chung, GTSX cơng nghiệp trong KCN của tỉnh đều có xu hƣớng tăng lên qua các năm và có dấu hiệu chuyển biến tích cực, tăng mạnh hơn sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Ta có thể hình dung rõ hơn sự chuyển dịch cơ cấu của tỉnh thông qua biểu đồ cơ cấu 2.4:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng sản phẩm trong KCN phân theo nhóm ngành.

(Từ trong ra ngoài : năm 2000 - 2005 - 2010 - 2014)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000 - 2014

15.1 59.4 25.5 8.4 63.5 28.1 4.4 63 32.6 3.2 60.4 36.4

Nông-Lâm nghiệp và Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng

Thƣơng mai - Dịch vụ

Thứ hai: Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng CNH - HĐH của

tỉnh, nhanh chóng thực hiện mục tiêu là Thành phố cơng nghiệp vào năm 2020.

FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CN và xây dựng (xấp xỉ 68%); đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao tỷ trọng khu vực CN và dịch vụ. Tốc độ tăng trƣởng trung bình trên 13%/ năm. Đặc biệt FDI tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm thỏa mãn nhu cầu trong nƣớc cũng nhƣ làm tăng đáng kể năng lực sản xuất của khu vực cơng nghiệp.

ĐVT: Nghìn tỉ đồng

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX công nghiệp của các doanh nghiệp FDI trong KCN trong tổng GTSX công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

Nguồn: Tổng hợp từ bảng 2.8

Thứ ba: Góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (đã đƣợc phân tích số

liệu rõ ràng ở mục 2.2/ Chƣơng 2 và mục 2.4.1.1/ Chƣơng 2)

9.282 42.578 52.762 65.878 80.068 87.727 104.621 123.201 140.932 162.213 187.531 4.815 30.007 37.538 46.357 55.195 59.81 70.704 82.965 96.334 111.794 130.068 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Giá trị sản xuất CN của Doanh nghiệp FDI trong KCN Giá trị sản xuất CN của tỉnh (theo giá so sánh 1994)

Sản phẩm của các doanh nghiệp FDI góp phần thỏa mãn nhu cầu trong nƣớc, thay thế hàng nhập khẩu và hƣớng ra xuất khẩu. Đặc biệt là sản phẩm của ngành dệt may, da giày, điện - điện tử, chế biến thực phẩm… đã xâm nhập vào các thị phần đáng kể trên thị trƣờng quốc tế nhƣ Châu Âu, Mỹ…

Thứ tƣ: Giải quyết việc làm và nâng cao chất lƣợng lao động

Lũy kế đến cuối 2014, khu vực FDI trong KCN đã tạo thêm việc làm cho khoảng hơn 550.000 lao động thƣờng xuyên và hàng chục ngàn lao động thời vụ, giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn.

BẢNG 2.9: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀO KCN VÀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG KCN GIAI ĐOẠN 2000 - 2014

Năm

Tình hình thu hút FDI trong KCN

(triệu USD)

Số lao động của các doanh nghiệp FDI trong KCN/ tổng số lao động

tồn tỉnh (nghìn ngƣời) Tốc độ tăng so với năm trƣớc 2005 403,53 228.402/627.730 36,39% 17% 2006 693,65 273.593/786.259 34,80% 19,79% 2007 1.080,54 297.405/855.883 34,75% 8,70% 2008 699,37 360.126/918.400 39,21% 21,09% 2009 1.357,40 383.019/968.539 39,55% 6,36% 2010 735,01 403.289/1.029.621 39,17% 5,29% 2011 528,21 426.434/1.073.769 39,71% 5,74% 2012 1.591,36 454.462/1.113.027 40,83% 6,57% 2013 762,15 487.136/1.155.027 42,18% 7,19% Sơ bộ 2014 1.366,42 538.324/1.217.436 44,22% 10,51% Tổng 12.530,17 TB tăng 10,82%/năm

Nguồn: Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Bình Dương từ năm 2000-2014

Thứ năm: Lao động trên địa bàn tỉnh nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung tiếp

thu với các kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất và trình độ quản trị mới.

Hoạt động FDI vào lĩnh vực CN gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam nói chung và vào Bình Dƣơng nói riêng. Hơn 20 năm qua, các nhà ĐTNN đã đƣa vào địa phƣơng nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử - tin học, ngành dầu khí, khai thác vỏ, vật liệu xây dựng,…

các công nghệ tăng công suất lắp ráp linh kiện điện tử hiện đại và thiết kế xe máy. Thêm nữa, ngƣời lao động Việt Nam không những đƣợc đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật mà cịn đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp tổ chức quản l tiên tiến, đƣợc học tập tác phong lao động công nghiệp và rèn luyện thức tổ chức kỹ thuật lao động phù hợp với quy trình sản xuất hiện đại.

Thứ sáu: Góp phần tích cực vào phát triển các ngành Công nghiệp của tỉnh.

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn FDI buộc các doanh nghiệp trong nƣớc phải cải tiến công nghệ kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất cũng nhƣ đào tạo công nhân lành nghề thƣờng xuyên. Các doanh nghiệp Việt Nam từng bƣớc làm quen với tập quán, tác phong kinh doanh quốc tế, thay đổi quan điểm thị trƣờng, tìm cách đứng vững và phát triển mơi trƣờng cạnh tranh sôi động. Cạnh tranh, hợp tác cùng phát triển vơ hình chung đã thúc đẩy các ngành CN nội địa phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao.

2.4.2.2. Nh ng hạn chế còn tồn tại - Nguyên nhân

a. Các m t hạn chế về hệ thống chính sách pháp luật về đầu tƣ

Hành lang pháp lí về KCN (bao gồm các hạng mục cơ sở hạ tầng chuẩn mực trong KCN, các ràng buộc pháp luật với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong KCN, cơ chế đền bù-giải tỏa…) chƣa đầy đủ khiến cho sự phát triển KCN ở tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung chƣa đồng bộ, rơi vào tình trạng mỗi KCN tổ chức một kiểu. Các KCN đƣợc lập quá nhiều, chiếm diện tích đất khá lớn trong quỹ đất hạn hẹp của tỉnh, nhƣng ngoài một số KCN kiểu mẫu đƣợc chăm chút, đóng vai trị làm diện mạo của tỉnh nhà với tỷ lệ lấp đầy từ 70 - 100 % thì ở một số KCN non trẻ khác, số đất cho th chỉ bằng 45% diện tích có thể sử dụng.

Ngồi ra, khung pháp lí về FDI tuy đầy đủ rõ ràng nhƣng các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật của tỉnh cịn ít nhiều thiếu sót và chƣa đƣợc cập nhật tới các nhà đầu tƣ một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)