Các lợi thế so sánh của tỉnh Bình Dƣơng trong việc xây dựng và phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 32 - 35)

1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng

1.3.2. Các lợi thế so sánh của tỉnh Bình Dƣơng trong việc xây dựng và phát

hạ tầng các KCN

1.3.2.1. Lợi thế về vị trí địa lý

- Bình Dƣơng nằm trong Vùng KTTĐPN có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi với các tỉnh trong cả nƣớc và các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có cơng nghiệp phát triển, đặc biệt các ngành cơng nghiệp công nghệ cao, đã làm động lực thúc đẩy cơng nghiệp Bình Dƣơng và các tỉnh khác trong vùng. Ðồng thời, Vùng kinh tế này có nhiều khả năng hình thành và phát triển các khu đô thị mới và là trung tâm đầu mối dịch vụ kinh tế - xã hội hiện đại tầm cỡ trong khu vực ASEAN và quốc tế.

- Bình Dƣơng có nhiều lợi thế về giao thông là nằm trên trục lộ từ thành phố HCM đi Bình Phƣớc, Tây Nguyên và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Hoa Lƣ), Theo hƣớng Tây - Tây Nam, từ Bình Dƣơng đi Tây Ninh và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Mộc Bài). Từ Bình Dƣơng đi Đồng bằng sơng Cửu Long rất thuận lợi. Từ Bình Dƣơng đi ra Vũng Tàu và tiếp cận với các trung tâm vận tải thủy, bộ và hàng không,..của Vùng KTTĐPN.

- Trong tứ giác công nghiệp TP.HCM - Bình Dƣơng - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu, cự ly tính từ đƣờng ranh giới của tỉnh về trung tâm TP.HCM là gần nhất và thuận tiện hơn so với các tỉnh lân cận, giúp tỉnh tăng khả năng thu hút và sử dụng lực lƣợng cán bộ khoa học kỹ thuật, lao động kỹ thuật có tay nghề khá, nguồn đầu tƣ từ kinh tế tƣ nhân của TP.HCM vào đầu tƣ phát triển kinh tế.. Các hệ thống giao thông kết nối của vùng Đông Nam Bộ với vùng Tây Nguyên, tỉnh Bình Dƣơng cũng đƣợc xem vừa là cửa ngõ vừa là nơi trung chuyển vận tải hàng hóa và hành khách thuận lợi.

- Bình Dƣơng là cửa ngõ giao thƣơng với TP.HCM, trung tâm kinh tế - văn hóa của cả nƣớc; có các trục lộ giao thơng huyết mạch của quốc gia chạy qua nhƣ quốc lộ 13, quốc lộ 14, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Xuyên Á…; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 - 15 Km… thuận lợi cho phát triển KT - XH toàn diện.

1.3.2.2. Lợi thế về cơ sở hạ tầng

a. Mạng lƣới giao thông

+ Đƣờng bộ: Hệ thống giao thông của tỉnh khá phát triển với tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng bộ toàn tỉnh khoảng 7.243,7 km. Hệ thống đƣờng đơ thị đạt gần 95% nhựa hóa. Mạng lƣới giao thông phân bổ tƣơng đối đồng đều, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải đƣờng nội bộ, ngoại tỉnh và nhu cầu vận tải thông qua địa bàn tỉnh.

+ Đƣờng sông: Sông ngịi đi qua địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 402,13 km với 05 cảng trong đó có 04 cảng đang khai thác (cảng Bình Dƣơng, Bà Lụa, Thạnh Phƣớc và An Sơn. Bên cạnh đó, hiện nay đang mở rộng cảng ICD - TBS Tân Vạn để phục vụ sản xuất và XNK trên địa bàn tỉnh. Ngồi ra, Bình Dƣơng cịn có 64 bến thủy nội địa tạm thời đáp ứng một phần nhu cầu bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa.

+ Đƣờng sắt: Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có tuyến đƣờng sắt Bắc-Nam, dài 8,6 km đi qua Thị xã Dĩ An. Tại đây có ga Sóng Thần và Dĩ An. Ga Sóng Thần là một trong những nhà ga trung chuyển của hệ thống đƣờng sắt Bắc-Nam, năng lực vận chuyển và bốc xếp lên đến 1 triệu tấn hàng hóa. Ga Dĩ An có năng lực xếp dỡ hàng hóa khoảng 5 xe/ngày.

+ Đƣờng hàng khơng: Bình Dƣơng cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 30 km, nên khá thuận tiện cho giao lƣu trong nƣớc và quốc tế.

Ngoài ra, do vị thế kế cạnh TP. HCM, Bình Dƣơng có thể tận dụng cơng trình hạ tầng sẵn có của thành phố nhƣ: sân bay, bến cảng, đƣờng giao thông; cách các cảng biển Sài Gòn từ 10 - 15 Km. Hệ thống giao thông của tỉnh nối liền với các trục lộ giao thông huyết mạch nhƣ quốc lộ 1A, 13, 14, 22, 51, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Xuyên Á , đƣờng cao tốc Biên Hoà - Tân Uyên, đƣờng cao tốc Mỹ Phƣớc - Tân Vạn gồm 6 làn xe với chiều dài 30 km và vận tốc thiết kế khoảng 80-100 km/h.

Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh tƣơng đối thuận lợi trong việc phục vụ giao thƣơng hàng hóa và phát triển KT-XH.

b. Mạng lƣới bƣu chính viễn thơng

Ngành bƣu chính viễn thơng ở Bình Dƣơng đã đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc đến các vùng trong cả nƣớc và thế giới. Hiện có 100% cơ sở thơng tin hiện đại với kỹ thuật số hố và tổng đài kỹ thuật số. Tính đến hết năm 2014, trên địa bàn tỉnh có gần 3 triệu thuê bao điện thoại, trong đó có 227 ngàn thuê bao điện thoại cố định (đạt tỷ lệ gần 12 thuê bao/100 dân); gần 2,7 triệu thuê bao di động (đạt tỷ lệ 150 thuê bao/100 dân). Thuê bao Internet đạt 82.183 thuê bao, tỷ lệ ngƣời dùng Internet đạt 49 ngƣời/100 dân.

c. Mạng lƣới điện quốc gia

Nguồn cấp điện cho Bình Dƣơng chủ yếu là nguồn điện lƣới quốc gia qua các tuyến cao thế và các trạm biến áp trung gian 500KV, 200KV và 110KV và nhà máy điện VSIP 150MW nằm trong KCN VSIP, đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất và sinh hoạt với chất lƣợng ổn định. Tính đến tháng 12/2014, tồn tỉnh đã lắp đặt mới 24.500 điện kế, nâng tổng số điện kế đang vận hành 353.966 điện kế; tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 99,93%; sản lƣợng điện thƣơng phẩm đạt 8 tỷ 13 triệu kWh, trong đó sản lƣợng điện cung ứng CN chiếm tỷ trọng 81% tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm.

d. Mạng lƣới cung cấp nƣớc

Hệ thống sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nƣớc sản xuất và sinh hoạt cho cả vùng KTTĐPN và Bình Dƣơng với 37 tỷ m3 vào mùa mƣa và 4,2 tỷ m3 vào mùa cạn. Nƣớc ngầm trên địa bàn cũng có trữ lƣợng lớn, chất lƣợng tốt với trữ lƣợng tiềm năng 2,18 triệu m3/ ngày. Hệ thống cấp nƣớc cho các đơ thị trong tỉnh Bình Dƣơng gồm các nhà máy nƣớc ở TP. Thủ Dầu Một, Dĩ An, Mỹ Phƣớc, Uyên Hƣng, Nam Tân Uyên, Dầu

Tiếng và Phƣớc Vĩnh. Tổng công suất cấp nƣớc toàn tỉnh hiện nay đạt 267.800 m3/ngày đêm; 99% dân số thành thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

1.3.2.3. Lợi thế về nguồn lực tự nhiên và con ngƣời

- Bình Dƣơng có nguồn tài ngun khống sản tƣơng đối đa dạng. Thống kê sơ bộ gồm có 9 loại khoáng sản gồm: Kaolin; sét; các loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit và đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit và than bùn. Đây là nguồn cung cấp nhiên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống nhƣ gốm sứ, mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nguyên liệu phụ trợ…

- Sông Đồng Nai và sơng Sài Gịn có giá trị lớn về giao thơng vận tải, khống sản (tổng lƣợng cát, bùn mang theo hơn 4 triệu tấn/năm, đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng đang gia tăng trong vùng KTTĐPN). Tổng lƣu lƣợng dịng chảy các sơng khoảng 26 tỷ m3/năm, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất của KCN và vùng dân cƣ.

- Dân số và nguồn nhân lực: tính đến hết năm 2014, dân số Bình Dƣơng đạt 1,873,558 ngƣời, mật độ dân số là 695 ngƣời/km². Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm của tỉnh thời kỳ 2004 - 2014 vào khoảng 7,3%/năm, là tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nƣớc. Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dƣơng thu hút nhiều dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh ƣớc đạt 65,82%, trong đó có 59,12% lao động đã qua đào tạo nghề. Lực lƣợng này có xu hƣớng ngày càng gia tăng về cả số lƣợng và chất lƣợng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)