Trong chiến lược này, nhu cầu TK được đáp ứng bằng cách vay mượn trên TTTT. Việc vay mượn chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu TK tức thời và chỉ thực hiện khi cĩ nhu cầu TK phát sinh.
Nguồn tài trợ cho chiến lược này thường bao gồm: Phát hành các chứng chỉ TG cĩ mệnh giá lớn với LS cao hơn LS trái phiếu kho bạc, vay các NHTM, vay NHTW (vay qua đêm, vay chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố TS thế chấp các thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn gồm giấy tờ cĩ giá trong TD, giấy tờ cĩ giá trong đầu tư, vay nợ nước ngồi, bán các hợp đồng mua lại... Chiến lược quản trị TK dựa trên TS “Nợ” được các NH lớn sử dụng rộng rãi và cĩ thể lên đến 100% nhu cầu TK.
Ưu và nhược điểm: Chiến lược quản trị TK dựa trên TS “Nợ” cĩ ưu điểm là
sẽ mang lại lợi nhuận cao cho NH do khơng cần phải giữ lại các TS cĩ mức sinh lời thấp. NH chỉ phải vay vốn khi thật sự cần vốn và trong giai đoạn nhu cầu TK thấp NH tập trung nguồn vốn để đầu tư sinh lời mà khơng phải chịu chi phí cơ hội do việc nắm giữ tài sản TK như chiến lược quản trị TK dựa vào TS “Cĩ”.
Nhược điểm của chiến lược này là NH bị phụ thuộc vào TTTT khi đáp ứng nhu cầu TK (nhưng đồng thời cũng đem lại lợi nhuận cao nhất) do sự biến động về
19
khả năng cho vay và lãi suất trên TTTT. Hơn nữa, một NH vay mượn quá nhiều thường bị đánh giá là cĩ khĩ khăn về TC, khi thơng tin này lan rộng ra, những KH gửi tiền sẽ rút vốn hàng loạt hoặc NH phải huy động vốn với chi phí cao gấp nhiều lần. Cùng lúc đĩ, các định chế tài chính khác, để tránh rủi ro cĩ thể gặp phải, sẽ thận trọng, dè dặt hơn trong việc tài trợ vốn cho NH này để giải quyết khĩ khăn về TK.
Chiến lược quản trị TK dựa trên tài sản “Nợ” được áp dụng tại NH cĩ quy mơ lớn, cĩ uy tín đặt mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu.