Cơng bố minh bạch thơng tin về ACB: đối với một NHTMCP như ACB cần phả
3.2.3 Đối với các cơ quan Nhà nƣớc 1 Hồn thiện hành lang pháp lý
3.2.3.1 Hồn thiện hành lang pháp lý
Khoản vay đặc biệt của NHNN khơng nên qui định ưu tiên trả trước: khoản vay
đặc biệt của NHNN qui định trong luật TCTD chỉ nên xem như khoản vay cĩ bảo đảm, khơng nên quy định được ưu tiên thanh tốn trước tất cả các khoản nợ, kể cả các khoản nợ cĩ bảo đảm. Điều này sẽ bảo đảm cơng bằng hơn cho các chủ nợ. Bởi lẽ, trong suốt quá trình thực hiện thủ tục kiểm sốt đặc biệt, các chủ nợ khơng được tham gia. Khơng những thế, trong quá trình sử dụng khoản vay đặc biệt này, các quy định về kiểm sốt đặc biệt chưa quy định cụ thể biện pháp bảo tồn TS. Ngồi ra, các quy định hiện hành khơng cĩ quy định bảo đảm rằng, việc sử dụng khoản vay đặc biệt khơng ảnh hưởng tới tồn bộ TS của TCTD bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, khả năng chi trả.
Qui định BHTGVN chi trả tiền bảo hiểm thơng qua tham gia tái cơ cấu các NH tăng khả năng TK cho NH: hiện nay chỉ quy định khi một NH bị phá sản BHTGVN
sẽ chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền. Cần qui định thêm BHTGVN được chi trả tiền BH theo phương pháp hỗ trợ TC cho tổ chức tiếp nhận, chi các chi phí cho tổ chức cơ quan quản lý TC tạo điều kiện để BHTGVN được tham gia tái cơ cấu NH khơi phục hình thành các NH sau tái cơ cấu lành mạnh tăng khả năng TK và đảm bảo BHTGVN thực hiện xử lý đổ vỡ theo nguyên tắc chi phí thấp nhất, chi trả nhanh nhất và bán lại TS với giá cao nhất.
Ngân hàng Nhà nước cần ban hành qui chế quản lý thanh khoản gồm:
- Khái niệm TK; Khái niệm RRTK
- Cơ cấu tổ chức của bộ phận quản lý khả năng chi trả - Nguyên tắc quản trị RRTK; Quy trình quản trị RRTK - Các yêu cầu dự trữ sơ cấp, dự trữ thứ cấp đáp ứng TK
- Hệ thống đo lường, đánh giá và báo cáo về khả năng chi trả, khả năng TK - Hệ thống cảnh báo sớm về RR thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả
- Các biện pháp xử lý để TCTD cĩ đủ khả năng chi trả khi thiếu hụt TK, khi xảy ra khủng khoảng
Hành lang pháp lý đối mua bán nợ:được xem là hình thức đều chỉnh danh mục đơn
73
nhiều bất cập. Để khắc phục những điểm hạn chế này và đưa mua bán nợ trở thành một phương tiện phổ cập hơn, theo chúng tơi cần cĩ những lưu ý sau đây:
- Cần thay đổi quan niệm đang phổ biến hiện nay cho rằng chỉ cĩ nợ xấu mới đưa ra trao đổi, mà nên sử dụng mua bán nợ như là cơng cụ để thay đổi linh hoạt cơ cấu danh mục tăng/giảm quy mơ dư nợ khi cần thiết tạo tính TK cho NH.
- Củng cố lại chức năng nhiệm vụ của các Cơng ty mua bán và khai thác tài sản tại các NH. Khi hành lang pháp lý cho phép, hoạt động của các Cơng ty này khơng chỉ giới hạn trong xử lý tài sản liên quan đến nợ tồn đọng của NH mà mở rộng cĩ thể đại diện cho NH tham gia đàm phán thương lượng liên quan đến mua bán TS (trái phiếu, khoản nợ) với mọi đối tác khác nhau trên thị trường, kể cả việc tham gia vào thị trường chứng khốn hĩa, vì vậy cần thiết phải củng cố và nâng cao tính chuyên nghiệp của Cơng ty này, nhằm chuẩn bị cho các hoạt động trong thời gian tới.
Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tạo lịng tin cho người gửi tiền: hạn mức trả tiền
BH là số tiền tối đa mà tổ chức BHTG trả cho tất cả các khoản TG được BH của một KH tại một NH khi NH phá sản. Hiện hạn mức trả tiền BH vẫn thực hiện theo điều 4 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP thì số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản TG bao gồm cả gốc và lãi của một KH gửi tiền tại một NH tối đa là 50 triệu đồng. Tại thời điểm năm 2005 hạn mức này tính cũng khá phù hợp vì đã bảo vệ được đa số KH gửi tiền (khoảng 75% - 80%). Hạn mức này hiện đã khơng cịn phù hợp và mặc dù Luật BHTG đã cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2013 nhưng đến nay Thủ tướng Chính phủ chưa cĩ quyết định về hạn mức trả tiền BH hạn mức vẫn được áp dụng là 50 triệu đồng. Cần thiết nên nâng mức BHTG tạo niềm tin cho người gửi tiền. Tuy nhiên quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm cần theo từng thời kỳ, hạn mức cao đối với thời kỳ khủng hoảng và hạn mức thấp hơn với thời kỳ hệ thống NH hoạt động ổn định. Quy định hạn mức cụ thể cần tính tốn kỹ sự thay đổi của các yếu tố tác động, tạo cơ chế thuận lợi để thay đổi hạn mức trong trường hợp cần thiết và tránh rủi ro đạo đức. Theo đề nghị của BHTGVN nên điều chỉnh hạn mức trả tiền BH lên mức 200 triệu đồng. Hạn mức này được xác định bằng 7,3 lần GDP bình qn tính theo đầu người năm 2011, và theo đĩ BH tồn bộ cho 96,30% người gửi tiền/tổng số người gửi tiền được bảo hiểm và 34,24% số TG/tổng số dư TG được BH và điều chỉnh hạn mức trả tiền BH lên mức 1 tỷ đồng khi xảy ra những sự cố rút tiền hàng loạt trong hệ thống NH nhằm đưa ra thơng điệp mạnh của Nhà nước trong việc bảo vệ đa số người gửi tiền. Chuyển sang
74
cơ chế BH tồn bộ khi xảy ra khủng hoảng. Cơ chế BH tồn bộ cĩ thể lập tức được chấm dứt khi chấm dứt việc rút tiền của người dân khỏi hệ thống NH.
Phí bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro của các NH khuyến khích các NH hoạt động lành mạnh: theo Luật BHTG Thủ tướng Chính phủ qui định khung phí BHTG
chung cho hệ thống NH trên cơ sở đĩ cĩ mức phí dựa trên cơ sở đánh giá chất lượng hoạt động của từng TCTD. Các NH sẽ được xếp hạng theo loại tốt sẽ phải đĩng mức phí thấp, ngược lại các NH cĩ RR cao sẽ phải đĩng mức phí BH cao. Từ đĩ, khuyến khích các NH hoạt động lành mạnh để cĩ mức phí phải đĩng thấp và KH gửi tiền thơng qua mức phí được thơng báo các NH phải đĩng cĩ thể đánh giá được tình hình hoạt động của NH để gửi tiền. Đây cũng là hình thức quảng cáo hiệu quả cho các NH.