Như phân tích ở trên, cả hai chiến lược quản trị TK dựa vào TS “Cĩ” và dựa vào TS “Nợ” đều cĩ ưu điểm, hạn chế. Cĩ lẽ chính sách quản trị TK thích hợp nhất đối với đại đa số các NH là sự kết hợp sáng suốt quản trị TS “Nợ” với quản trị TS “Cĩ” để tạo ra chiến lược quản trị TK cân bằng. Để đáp ứng được TK ngân hàng cần cĩ cấu trúc tính lỏng của TS “Cĩ” và đáp ứng bằng ngân quỹ mua thuộc TS “Nợ”. Sự phối kết hợp này được coi là chiến lược quản trị TK tổng thể của NH dựa trên sự so sánh chi phí, RR và các tiêu chuẩn đánh giá khác. Tuy nhiên cũng cần phải nhắc nhở rằng NH cần thiết ưu tiên đáp ứng TK “Cĩ” trước như dự trữ sơ cấp, dự trữ thứ cấp. Khi cần thiết sẽ sử dụng quỹ mua ở tài sản”Nợ”.
- Quản trị TK cân đối TS “Cĩ” – TS “Nợ” cịn được thể hiện trong chính sách tương đương kỳ hạn trong cho vay tức huy động ở kỳ hạn nào thì nên cho vay ở kỳ hạn đĩ.
- Quản trị TK cân đối TS “Cĩ” – TS “Nợ” cịn là việc xác định ranh giới giữa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay và đầu tư dài hạn
Hệ số huy động vốn dài hạn so với nguồn vốn ngắn hạn
Vốn rịng + Nguồn vốn dài hạn =
Giá trị bất động sản + Cho vay dài hạn + Đầu tư chứng khồn dài hạn
Để chống đỡ với khả năng rút tiền ồ ạt của khách hàng NH cần phải cĩ được chiến lược quản trị TK trong tình trạng khủng hoảng là sự kết hợp giá trị TS “Cĩ” và TS “Nợ”.
Lập kế hoach cụ thể để bán TS khi cần thiết
Cĩ chính sách nhằm cố gắng thâm nhập thị trường TS nợ
20
Đây là tuyến phịng thủ mạnh nhất, khơng bao giờ bị đánh thủng, chống đỡ TK ngân hàng.
- Thanh tốn bù trừ : Bút tệ được coi là tuyến phịng thủ TK mạnh nhất của NHTM tại phịng giao hốn việc hạch tốn bù trừ sẽ được diễn ra. Việc thực sự chi trả chỉ được thực hiện trên số kết dư thừa thiếu giữa các NH. Vì vậy, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt được coi là chiến lược tổng thể đảm bảo TK cho các NH.
Chiến lược này tương đối ưu thế hơn so với hai chiến lược trên vì nĩ cĩ thể cân đối giữa lợi nhuận và sự an tồn cho NH nên được sử dụng ở phần lớn các NH cĩ quy mơ vừa và ngày càng phổ biến.