Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, lừa đảo gây thất thốt cho NH:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 69 - 70)

2010 Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

2.3.2.13 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, lừa đảo gây thất thốt cho NH:

KH sử dụng vốn sai mục đích hoặc cố ý lừa đảo NH để chiếm đoạt TS. Các cán bộ NH thiếu kỹ năng thẩm định hoặc thơng đồng với KH để rút tiền NH, gây thiệt hại đối với NH:

- Bằng thủ đoạn "lấy mỡ nĩ rán nĩ", Bầu Kiên (ơng Nguyễn Đức Kiên) đã vay số tiền hơn 2.400 tỷ đồng của ngân hàng ACB; sau đĩ sử dụng tiền vay mua cổ phần, cổ phiếu của một số NH, rồi dùng số cổ phần, cổ phiếu đĩ để thế chấp lại các khoản vay ban đầu tại ngân hàng ACB, tạo ra vốn ảo, gây ảnh hưởng xấu đến chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nước.

- Ngày 30/11/2010, ơng Kiên sử dụng pháp nhân Cơng ty B&B (cơng ty này khơng được phép KD tài chính) vay của Ngân hàng ACB số tiền 1.000 tỷ đồng. Sau đĩ, dùng số tiền vay được để mua 33% cổ phần của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín (VietBank). Ngày 10/1/2011, ơng Kiên dùng số cổ phần mua mới của VietBank làm tài sản thế chấp cho khoản vay 1.000 tỷ của Ngân hàng ACB. Cùng ngày, Kiên sử dụng pháp nhân của cơng ty đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội vay của Ngân hàng ACB số tiền 659 tỷ đồng. Số tiền này, sau khi vay được ơng sử dụng vào việc mua cổ phiếu của chính ngân hàng ACB nhằm sở hữu 2% cổ phần của ngân hàng này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong Chương 2 luận văn đã giới thiệu tổng thể quá trình hình thành và phát triển, và tình hình hoạt động của ACB thơng qua các kết quả về tài sản, vốn điều lệ, tổng vốn huy động và lợi nhuận cĩ nhiều biến động đặc biệt trong năm 2012.

Giới thiệu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị rủi ro, các văn bản pháp lý cĩ liên quan.

Đánh giá tình hình thanh khoản của ACB thơng qua các hệ số an tồn vốn, chỉ số trạng thái tiền mặt, chỉ số năng lực cho vay, chỉ số chứng khốn thanh khoản.v..v.. Tác giả cũng phân tích tình hình nợ xấu, chênh lệch kỳ hạn, và sự cố rút tiền tháng 8/2012 là những vấn đề nổi cộm tại ACB hiện nay.

Từ những tồn tại, nguyên nhân rút ra từ những phân tích, đánh giá trên là cơ sở để đưa ra những kiến nghị nhằm gĩp phần tiếp tục hồn thiện hơn nữa hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ACB tại Chương 3 của luận văn

59

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)