Cronbach's Alpha N of Items ,847 6
Tương quan biến tổng Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach alpha nếu loại biến TD1_Phần lớn thay đổi nhằm mục đích hỗ trợ/ giải quyết những vấn đề của tổ chức. 19,03 5,688 ,487 ,848
TD2_Tôi tin những thay đổi sẽ làm cho tổ chức tôi hoạt động hiệu quả hơn.
19,55 4,859 ,714 ,805
TD3_Tôi tin sát nhập tổ chức sẽ giúp công ty đạt được những mục tiêu trong tương lai.
19,80 5,219 ,719 ,806
TD4_Tôi hài lòng với những nổ lực
thay đổi trong tổ chức. 19,96 5,469 ,648 ,820
TD5_Nỗ lực thay đổi là phù hợp với
chiến lược của tổ chức 20,04 5,654 ,548 ,837
TD6_Tơi sẽ hỗ trợ và làm hết mình
cho sự sát nhập của tổ chức. 19,12 4,847 ,681 ,813
Nguồn: Số liệu điều tra 2014, chiết suất từ SPSS
Kết quả nhân tố EFA cho thang đo thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi (xem Phụ lục 3D) ta có kết quả, sig = 0,000, hệ số KMO = 0,811 > 0,5 và có yếu tố được trích tại giá trị Eigen là 3,440 với phương sai trích được là 57,334%. Tất cả các biến quan sát đều có trọng số tải nhân tố > 0,5. Do đó, thang đo được dùng để tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức ở phần sau.
Bảng 3.9: Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin Adequacy. ,811
Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 377,018
df 15
Mức ý nghĩa Sig. ,000
Ma trận nhân tố xoay
Nhân tố 1 TD1_Phần lớn thay đổi nhằm mục đích hỗ trợ/ giải
quyết những vấn đề của tổ chức. ,611
TD2_Tôi tin những thay đổi sẽ làm cho tổ chức tôi
hoạt động hiệu quả hơn. ,826
TD3_Tôi tin sát nhập tổ chức sẽ giúp công ty đạt được
những mục tiêu trong tương lai. ,832
TD4_Tơi hài lịng với những nổ lực thay đổi trong tổ
chức. ,777
TD5_Nỗ lực thay đổi là phù hợp với chiến lược của tổ
chức ,685
TD6_Tôi sẽ hỗ trợ và làm hết mình cho sự sát nhập
của tổ chức. ,787
Kết quả nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu vẫn giữ nguyên so với mơ hình nghiên cứu đề xuất như hình 3.1
Hình 3.2 : Mơ hình nghiên cứu chính thức
Dựa vào kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), các nhân tố được rút ra được điều chỉnh để đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy. Trong đó, 3 nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức và 1 nhân tố thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi vẫn được giữ nguyên, tất cả các biến có ý nghĩa được nhóm lại và mã hóa như sau:
1. Thang đo sự hài lịng cơng việc đối với thay đổi của tổ chức (HL)
HL01: Tơi hài lịng với cơng việc
HL02: Tơi hài lịng với các đồng nghiệp
HL03: Công việc tôi được liệt kê một cách rõ ràng, dễ dàng để xử lý
GK01: Tôi thực sự cảm thấy những vấn đề của tổ chức cũng là những vấn đề của bản thân tôi
GK02: Tôi cảm thấy tôi là một phần của tổ chức
GK03: Tổ chức này có rất nhiều ý nghĩa đối với cá nhân tôi
3. Thang đo hỗ trợ từ cấp trên (HT)
HT01: Tơi ln ln có sự hỗ trợ từ cấp trên trực tiếp
HT02: Cấp trên luôn luôn hỗ trợ tôi khi vấn đề vừa nẩy sinh
HT03: Tôi thường nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi sự việc xấu đi HT04: Có sự giao tiếp tốt giữa nhân viên và cấp trên
HT05: Cấp trên luôn tỏ ra thân thiện và dễ tiếp cận
4. Thang đo thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi (TD)
TD01: Phần lớn thay đổi nhằm mục đích hỗ trợ/ giải quyết những vấn đề của tổ chức.
TD02: Tôi tin những thay đổi sẽ làm cho tổ chức tôi hoạt động hiệu quả hơn.
TD03: Tôi tin sát nhập tổ chức sẽ giúp công ty đạt được những mục tiêu trong tương lai.
TD04: Tơi hài lịng với những nổ lực thay đổi trong tổ chức. TD05: Nỗ lực thay đổi là phù hợp với chiến lược của tổ chức. TD06: Tơi sẽ hỗ trợ và làm hết mình cho sự sát nhập của tổ chức.
3.4 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng mở đầu bằng việc xác định các thang đo các khái niệm chính của nghiên cứu dựa trên kết quả của nghiên cứu định tính. Bảng câu hỏi được hình thành bao gồm các thang đo này (xem phụ lục 4). Kế hoạch chọn mẫu được xây dựng, quá trình thu thập thơng tin được tiến hành. Kế đó việc xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS v.22.0 được thực hiện để kết luận các giả thuyết nghiên cứu.
Cuối cùng kết quả từ SPSS sẽ được phân tích, giải thích và trình bày thành bảng báo cáo nghiên cứu.
3.4.1 Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin
Cuộc khảo sát định lượng được tiến hành với đối tượng là những nhân viên làm việc tại các ngân hàng TMCP đã và đang sáp nhập. Nhằm thỏa mãn yêu cầu về dữ liệu của phân tích định lượng, một biến trong bản câu hỏi đòi hỏi tương ứng 5 đáp viên. Bản câu hỏi có 17 biến, nên qui mô mẫu ít nhất là 85 người (Hair & ctg, 2006). Để nâng cao tính đại diện của mẫu nghiên cứu trong tổng thể, qui mô mẫu thực hiện là 300 đáp viên. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua các bảng khảo sát được gửi đến từng đối tượng khảo sát bằng email với bảng câu hỏi được tạo trên Google doc và gặp mặt trực tiếp thông qua bảng câu hỏi được in sẵn trên giấy. Với địa điểm khảo sát là các chi nhánh của các ngân hàng đã và đang sáp nhập. Đáp viên là các nhân viên đang làm việc toàn thời gian. Tác giả tiếp cận các nhân viên bằng cách gửi bảng khảo sát cho các chi nhánh và hẹn ngày quay lại lấy thông qua trưởng phòng nhân sự trong chi nhánh hoặc giám đốc chi nhánh. Quá trình phỏng vấn đạt tỉ lệ hồi đáp là 80% trong tổng số 250 bảng phát ra, thu hồi lại 200 bảng hữu dụng và 50 bản câu hỏi không đạt yêu cầu chất lượng trả lời và 58 mẫu được thực hiện thông qua Google doc. Vậy tổng cộng có 258 bản câu hỏi hữu dụng được đưa vào nghiên cứu.
Việc kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Kiểm định giá trị thang đo thơng qua mơ hình EFA.
3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS bằng các thủ tục thống kê. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu cụ thể như sau:
3.4.2.1 Thống kê mô tả
Mẫu thu thập được sẽ được tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại theo các tiêu chí phân loại doanh nghiệp như: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác và cơ quan công tác.
3.4.2.2 Kiểm định thang đo
Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo và không xuất hiện tại phần phân tích khám phá nhân tố. Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach Alpha lấy tối thiểu là 0,6 (Hair và cộng sự, 1998). Hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunally và Burstein, 1994)
3.4.2.3 Phân tích khám phá nhân tố
Sau khi các khái niệm (nhân tố) được kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích khám phá nhân tố (EFA). Phân tích khám phá nhân tố sẽ giúp tác giả thu gọn các biến quan sát thành các biến tiềm ẩn ít hơn, có ý nghĩa hơn trong việc giải thích mơ hình nghiên cứu.Một số tiêu chuẩn áp dụng khi phân tích EFA trong nghiên cứu như sau:
Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua
giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Garson, 2002), ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hơn 0,5 thì áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khơng thích hợp với dữ liệu đang có.
Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa vào chỉ số eigenvalue
Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu (Garson, 2003)
Phương sai trích (variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải lớn
hơn 50%.(Hair và cộng sự, 1998).
Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa
các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố (Garbing & Anderson, 1988)
Phương pháp trích hệ số yếu tố Principal components với phép xoay Varimax
để đảm bảo số lượng nhân tố là bé nhất (Trọng và Ngọc 2008).
3.4.2.4 Xây dựng phương trình hồi quy
Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lý chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng
phương pháp Enter. Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, hệ số R2 (R Square)
thường được sử dụng, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số
biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có nhiều
biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của
thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thích
trong mơ hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R2 điều chỉnh
để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Ngồi ra, hiện tượng tương quan giữa các phần dư được kiểm tra bằng hệ số Durbin–Watson(1< Durbin-Watson < 3 ) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 2). Bên cạnh đó, hệ số Beta chuẩn hố được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).
3.4.2.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu sẽ được tiến hành kiểm định thông qua dữ liệu nghiên cứu của phương trình hồi quy được xây dựng. Tiêu chuẩn kiểm định sử dụng thống kê t và giá trị Sig. tương ứng, độ tin cậy lấy theo chuẩn 95%, giá trị Sig. sẽ được so sánh trực tiếp với giá trị 0,05 để kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu. Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong nghiên cứu ta sử dụng kiểm định T-test và phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định, kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị Sig. tương ứng. Để xem xét sự phù hợp dữ liệu và sự phù hợp của mơ hình ta sử dụng hệ số R-square, thống kê t và thống kê F để kiểm định. Để đánh giá sự quan trọng của các nhân tố ta xem xét hệ số Beta tương ứng trong phương trình hồi quy bội được xây dựng từ dữ liệu nghiên cứu.
3.4.2.6 Phân tích phương sai
Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong nghiên cứu ta sử dụng kiểm định T-test và phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định, kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tương ứng.
Tóm tắt
Chương 3 trình bày phương pháp và kết quả nghiên cứu định tính để kiểm định thang đo ba thành phần ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi tổ chức và thang đo thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức. Kết quả nghiên cứu định tính đã giúp gạn lọc, điều chỉnh thành 17 biến quan sát để đo lường mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên đối và thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức. Phương pháp nghiên cứu định lượng cũng được trình bày trong chương này. Việc xây dựng thang đo và bản câu hỏi cùng phương pháp xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS được đề cập. Điều kiện về tính đáng tin cậy, giá trị hiệu lực của thang đo, và hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình hồi quy được nêu ra. Những lưu ý về mặt thống kê này đòi hỏi tất cả Cronbach alpha của các khái niệm
nghiên cứu phải lớn hơn 0,7, giá trị eigen lớn hơn 1, phương sai trích lớn hơn 50%, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5, hệ số VIF trong mơ hình hồi quy nhỏ hơn 2. Qui mô mẫu n = 258 và phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng cho nghiên cứu. Chương tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu, như mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định thang đo và kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày thơng tin chung về mẫu nghiên cứu chính thức, kết quả kiểm định thang đo qua phép phân tích nhân tố EFA và Cronbach alpha, kết quả kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thành phần ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên và thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức.
4.1 Mô tả mẫu khảo sát
Trong 258 nhân viên tham gia trả lời có 49.6% là nam và 50.4% là nữ, hầu hết nằm trong độ tuổi dưới 30 chiếm 69%, 31% có tuổi trên 30. Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 7 năm chiếm số lượng lớn với 83,3%, nhóm có thời gian làm việc trên 7 năm chiếm 16,7% và nhóm có thâm niên làm việc dưới 1 năm chiếm 8,5% . Nhân viên có trình độ từ đại học chiếm số đông với 84,8%, nhân viên có trình độ sau đại học chiếm 10,5% và nhân viên có trình độ dưới đại học chỉ chiếm 4,7%. Trong số các tổ chức tài chính được đề cập trong các câu trả lời của đáp viên, có 12 tổ chức tài chính được liệt kê, trong đó ngân hàng TMCP Sài Gịn có số đáp viên trả lời nhiều nhất là 20,5%, ngân hàng TMCP Phương Nam, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín và ngân hàng TMCP phát triển Nhà TP.HCM chiếm lần lượt là 17,4%, 15,9 và 15,5%, 30,6% còn lại thuộc về các ngân hàng khác như: ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, ngân hàng TMCP Đại Á, Công ty cổ phần Tài chính dầu khí Việt Nam, ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, ngân hàng TMCP Phương Tây, ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, ngân hàng TMCP Đệ Nhất, ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa.
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Thuộc tính Mơ tả Số lượng
(người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 128 49,6 Nữ 130 50,4 Độ tuổi Dưới 30 178 69,0 Từ 30 trở lên 80 31,0 Số năm công tác Dưới 1 năm 22 8,5 Từ 1 - 6 năm 193 74,8 Từ 7 trở lên 43 16,7 Trình độ học vấn Dưới Đại Học 12 4,7 Đại Học 219 84,8 Sau Đại Học 27 10,5 Ngân hàng công tác Ngân hàng TMCP Sài Gòn 53 20,5 Ngân hàng TMCP phát triển Nhà TP.HCM 40 15,5
Ngân hàng TMCP Phương Nam 45 17,4
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 41 15,9
Ngân hàng khác (*) 79 30,6
Nguồn: Số liệu điều tra 2014, chiết suất từ SPSS
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha
4.2.1 Kiểm định các thang đo ảnh hưởng đến thái độ đối với sự thay đổi tổ
chức
Kết quả Cronbach alpha của các thang đo 3 thành phần ảnh hưởng đến thái độ đối với sự thay đổi (xem Phụ lục 5A) được thể hiện trong Bảng 4.2.
Các thang đo được thể hiện bằng 11 biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach alpha đạt yêu cầu (> 0,7). Cụ thể, Cronbach alpha của hài lịng cơng
việc đối với thay đổi của tổ chức là 0,778, của sự gắn kết với tổ chức là 0,902 và của