Về phân loại nợ của NHPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 83)

3.3 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và các Bộ, Ngành liên quan

3.3.3 Về phân loại nợ của NHPT

NHPT đã phân loại các khoản nợ xấu của NHPT theo các tiêu chí cụ thể: nguồn gốc, đối tượng khách hàng, mức độ rủi ro…Tuy nhiên, NHPT không đánh giá được mức độ nợ xấu, mức độ mất vốn, không đánh giá được giá trị, khả năng thanh khoản của tài sản đảm bảo nợ vay. Vì vậy, NHPT kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có văn bản hướng dẫn thực hiện nhằm hồn thiện hơn phân loại nợ của NHPT.

3.3.4 Về trích lập dự phịng rủi ro

NHPT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép NHPT được trích lập dự phòng rủi ro theo hướng phù hợp với quy định tại các NHTM, phù hợp với nhu cầu xử lý rủi ro của NHPT cụ thể tăng mức trích lập dự phịng rủi ro từ 0,5%/năm lên mức 1,75%/năm trên dư nợ bình quân để tạo nguồn xử lý rủi ro bị tổn thất.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận ở Chương 1, cơ sở khoa học thực tiễn ở Chương 2, Chương 3 của luận văn tác giả đưa ra các giải pháp và các kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư, cụ thể là giảm bớt gánh nặng nợ xấu khá lớn hiện nay tại NHPT, cụ thể như sau:

- Trước tiên, luận văn đã nêu ra chiến lược phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam gồm mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển đến năm 2020 và mục tiêu phát triển cụ thể trong giai đoạn năm 2013-2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 về việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Tiếp theo, luận văn đề xuất chín nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại NHPT, cụ thể là nhóm các giải pháp tăng khả năng thu hồi nợ khó địi và giảm bớt tỷ lệ nợ xấu hiện nay tại NHPT. Cùng với nhóm các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay đầu tư, luận văn đã có bốn giải pháp kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, ngành có liên quan về trích lập dự phịng rủi ro, phân loại nợ của NHPT, về các văn bản quy phạm quy định về tổ chức và hoạt động của NHPT và về mơ hình quản trị của NHPT.

Những giải pháp trên đòi hỏi phải được triển khai đồng bộ với nhau với những lộ trình, bước đi phù hợp để tăng tính khả thi của từng giải pháp.

KẾT LUẬN CHUNG

Thực tiễn đã cho thấy chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước thực sự đã trở thành công cụ điều tiết vĩ mơ của Chính phủ đối với nền kinh tế thơng qua việc sử dụng nguồn vốn Tín dụng đầu tư có hiệu quả, mục tiêu hướng đến lợi ích an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô. Trong phạm vi luận văn, tác giả đã phân tích việc sử dụng nguồn vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước trong hoạt động cho vay đầu tư, thực trạng rủi ro tín dụng và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại NHPT. Nguyên nhân và những mặt hạn chế hiện gặp phải, luận văn đã đưa ra các giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư và hồn thiện hơn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại NHPT. Cụ thể luận văn đã đề cập các nội dung như sau:

Một là, luận văn đã nêu lý thuyết về tín dụng đầu tư của Nhà nước, nguồn

vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, rủi ro tín dụng và cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư, các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại NHPT.

Hai là, luận văn đã nêu ra sự khác biệt giữa rủi ro tín dụng trong cho vay đầu

tư của Nhà nước và cho vay đầu tư của Ngân hàng thương mại.

Ba là, luận văn đề cập kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng

trong cho vay đầu tư của một số NHPT trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho NHPT Việt Nam.

Bốn là, luận văn khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của NHPT Việt

Nam, nguồn vốn hoạt động, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy, nhân sự.

Năm là, luận văn trình bày thực trạng cho vay đầu tư, rủi ro tín dụng và đánh

giá thực trạng rủi ro tín dụng đối với cho vay đầu tư tại NHPT trong giai đoạn 2009- 2013.

Sáu là, luận văn đưa ra các giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín

dụng đối với cho vay đầu tư và hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Để hoàn thành được luận văn này, tác giả xin chân thành cám ơn sự giảng dạy của Quý Thầy Cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nhất là sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Trương Quang Thông cùng với sự quan tâm, ủng hộ, động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp cơ quan. Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn này nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức khoa học và thực tiễn cịn mặt hạn chế. Tác giả kính mong Hội đồng khoa học chấm luận văn, các nhà khoa học cùng Q Thầy Cơ, bạn đọc đóng góp để đề tài được hồn thiện hơn.

STT Tiêu chí NHPT Việt Nam NHPT thế giới NHTM

1 Vốn điều lệ NSNN cấp, việc tăng vốn điều lệ phụ

thuộc NSNN

NSNN cấp vốn lần đầu dưới dạng vốn cổ phần tăng vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu chuyển đổi nên ít phụ thuộc vào NSNN

2 Cơ quan quản lý

cấp phép huy động Bộ Tài Chính

Chính phủ, Bộ

Tài Chính Ngân hàng Nhà nước

3 Hỗ trợ từ Nhà

nước

Hỗ trợ nguồn vốn không lãi suất hoặc lãi suất thấp thông qua cơ quan quản lý

Vay NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở

4 Cơ cấu huy động

vốn

Đa dạng từ nhiều nguồn trong đó tập trung chủ yếu vào trái phiếu

Huy động hoàn toàn vào trái phiếu

Đa dạng các hình thức huy động vốn, được tham gia thị trường liên ngân hàng 5 Đồng tiền huy động Chủ động khi huy động nội tệ, huy động bằng ngoại tệ phải có sự chấp thuận của cơ quan quản lý Huy động chủ yếu bằng ngoại tệ và được chủ động lựa chọn đồng tiền huy động Đa dạng và chủ động về đồng tiền huy động 6 Kỳ hạn huy động Huy động vốn không kỳ hạn, ngắn hạn, trung và dài hạn Không huy động ngắn hạn và không kỳ hạn Huy động vốn không kỳ hạn, ngắn hạn, trung và dài hạn

7 Lãi suất huy động

vốn Thấp, mang tính ưu đãi

Lãi suất huy động cạnh tranh hơn NHPT

8 Cơ chế quản lý

nguồn vốn

Quản lý tập trung tại HSC nhưng chi nhánh vẫn có tài khoản mở trực tiếp tại các TCTD khác, theo cơ chế vay/gửi.

Quản lý 100% tại HSC. Việc nhận vốn huy động, hoàn trả nợ huy động, giải ngân, thu nợ khách hàng vay vốn được thực hiện thông qua một NHTM làm đại lý Cơ chế quản lý vốn tập trung nhưng có sự phân cấp và giao trách nhiệm cho các chi nhánh theo cơ chế mua/bán

1. Môi trường kinh doanh Việt Nam

Bước vào năm 2009, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức khi khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác của Việt Nam. Ở trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước cũng đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Mặc dù vậy, nền kinh tế nước ta đã vượt qua giai đoạn suy giảm nhờ những giải pháp kịp thời và linh hoạt của Chính phủ, thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế như sau:

2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)

Kinh tế dần được phục hồi, tăng trưởng đạt mức khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng có nhiều biến động do Chính phủ đã tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009-2013

(Nguồn: www.gso.gov.vn của Tổng Cục thống kê Việt Nam)

Trong thời kỳ năm 2009-2013, sản xuất công nghiệp, xây dựng từng bước được cải thiện, nhất là cơng nghiệp chế biến, chế tạo. Tình hình tồn kho tăng cao

những cố gắng lớn của nước ta trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, trong nước tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và quốc phịng, an ninh.

Bên cạnh kết quả đạt được, Chính phủ nhận định, nền kinh tế vẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiềm chế nhưng chưa thật vững chắc, cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cân đối thu chi ngân sách khó khăn. Lạm phát tuy được kiềm chế nhưng nguy cơ tăng trở lại vẫn còn do chưa thực hiện cải cách tiền lương, chưa thực hiện được một số loại giá (than, điện, y tế, giáo dục,…) theo giá thị trường, tốc độ tăng CPI vẫn cao hơn tốc độ tăng GDP, biên độ dao động lạm phát giữa các năm rất lớn chứng tỏ tính ổn định chưa cao.

Tăng trưởng kinh tế (GDP) quý I/2014 ước tính tăng 4,96% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,37%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,69%; khu vực dịch vụ tăng 5,95%.

3. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Biểu đồ 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân giai đoạn 2009-2013

6,04%.

Mức tăng 6,04% trong năm 2013 là mức tăng thấp nhất trong khoảng 10 năm gần đây. Có được kết quả này là nhờ những chính sách điều hành kịp thời của Chính phủ. Theo đó, các cấp, các ngành triển khai quyết liệt các biện pháp, chính sách có hiệu quả về tăng cường quản lý giá thị trường, cung cầu hàng hóa, chống bn lậu, hàng giả, hàng nhái, bình ổn thị trường giá cả, kiềm chế tốc độ tăng CPI và kiềm chế lạm phát những tháng cuối năm 2013 khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá, thị trường vàng linh hoạt và hiệu quả.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý I/2014 tăng 4,83% so với bình quân cùng kỳ năm 2013.

4. Tổng kim ngạch xuất khẩu

Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2009-2013

Đvt: Tỷ USD

(Nguồn: www.gso.gov.vn của Tổng Cục thống kê Việt Nam)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt 132 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2012 và tổng kim ngạch xuất khẩu 05 tháng đầu năm 2014 tăng 15,4%. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thuộc nhóm các mặt hàng gia cơng, thực thu ít ngoại tệ: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép...Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà kinh tế thì năm 2014 kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu hiệu

Chỉ tiêu Năm

2009 2010 2011 2012 2013

Giá trị xuất khẩu 57,1 72,19 96,9 114,6 132

So sánh tăng/giảm

STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN, QUY MÔ

I KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ-XÃ HỘI (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt

Nhóm A, B

2

Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các cụm cơng nghiệp làng nghề.

Nhóm A, B

3

Dự án xây dựng nhà ở cho sinh viên thuê, dự án nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê, khu kinh tế, khu chế xuất, dự án nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp tại khu vực đô thị theo

quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.

Nhóm A, B, C

4

Dự án đầu tƣ hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới và thiết bị trong lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng thuộc Danh mục hƣởng chính sách khuyến khích phát triển theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.

Nhóm A, B

5 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghiệp hỗ trợ, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao

Nhóm A, B

II NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án nuôi, trồng thủy, hải sản gắn với chế biến công nghiệp Nhóm A, B 2 Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm

nghiệp

3 Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với chế biến công nghiệp XD

mới và mở rộng cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung

Nhóm A, B

III CƠNG NGHIỆP (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư)

1

Dự án đầu tƣ chế biến sâu từ quặng khoáng sản:

- Sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản

xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu 1 nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu ddioxxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm

Nhóm A, B

2

Dự án đầu tƣ sản xuất thuốc kháng sinh từ công đoạn nguyên liệu ban đầu đến thành phẩm, thuốc cai nghiện, vắc xin thƣơng phẩm và

thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP.

Nhóm A, B

3

Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy phát điện sử dụng các nguồn năng lƣợng: gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học và các tài nguyên năng lƣợng khác có khả năng tái tạo (năng lượng mới và năng lượng tái

tạo)

Nhóm A, B

4

Dự án đầu tƣ xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ hơn hoặc bằng 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

Nhóm A, B, C

5 Dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ

Nhóm A, B, C

6

Dự án thuộc danh mục các ngành công nghiệp hỗ trợ theo Quyết

định của Thủ tƣớng Chính phủ

Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên Dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa

IV

Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang (không

bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tƣ đƣờng bộ, cầu đƣờng bộ, đƣờng sắt và cầu đƣờng sắt.

Nhóm A, B, C

V

Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; CÁC

DỰ ÁN CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU SỬ DỤNG VỐN NƢỚC NGỒI

Nhóm A, B

Ghi chú:

. abc: Bổ sung thêm đối tƣợng vay vốn, quy mô so với Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 và Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/09/2008.

. abc: Bãi bỏ đối tƣợng vay vốn so với Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày

STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)