Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Quận Bình Tân TP HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bình chánh TP HCM đến năm 2020 (Trang 30 - 31)

1.3 .Vai trò chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một số quận, huyện trên địa

1.5.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Quận Bình Tân TP HCM

Quận Bình Tân được thành lập cuối năm 2003, được tách từ một phần của huyện Bình Chánh (gồm thị trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hịa, xã Tân Tạo và xã Bình Trị Đơng, quận có diện tích 51,89 km2, dân số 572.796.000 người. Hiện nay co10 phường gồm Phường An Lạc, phường An Lạc A, Phường Tân Tạo, phường Tân Tạo A, phường Bình Hưng Hịa, phường Bình Hưng Hịa A, phường Bình Hưng Hịa B, phường Bình Trị Đơng, phường Bình Trị Đơng A, Bình Trị Đơng B.

Do được tách từ huyện Bình Chánh nên quận Bình Tân có chung q trình hình thành và phát triển với huyện Bình Chánh. Là cửa ngõ phía tây của Thành phố, có Quốc lộ 1A chạy ngang và vành đai ngoài thành phố, song song với Quốc lộ 1A là đại lộ Hồng Bàng và đường Hùng Vương đi vào nội thành, bến xe Miền Tây là Bến xe chính đi các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long.

Tuy là quận mới thành lập nhưng Bình Tân có tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hóa khá nhanh. Nhìn chung cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận Bình Tân phát triển chuyển

dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp và thủy hải sản. Khu vực thương mại dịch vụ phát triển ổn định, chuyển dịch này là đúng hướng và phù hợp xu thế một quận đô thị mới. Hiện nay cơ cấu quận là Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 72,58%, thương mại dịch vụ chiếm 26,67%, cịn nơng nghiệp chiếm 0,75%

- Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp:

+ Có 3 khu cơng nghiệp chính trong đó có 2 khu cơng nghiệp do Ban Quản lý khu công nghiệp Thành phố quản lý là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc, khu cơng nghiệp POUYUEN là khu cơng nghiệp có 100% vốn nước ngồi chuyên sản xuất giày da có diện tích 58 ha.

+ Ngồi ra quận Bình Tân có 4 khu cơng nghiệp do quận quản lý với tổng diện tích 31,4 ha tất cả 4 khu cơng nghiệp này do tư nhân đầu tư dự án về cơ sở hạ tầng, giao thông điện, nước, hệ thống xử lý nước thải rồi cho doanh nghiệp thuê lại để sản xuất kinh doanh theo phương thức khai thác đến đâu mở rộng đến đó.

- Về thương mại dịch vụ: các nhà hàng khách sạn, hoạt động sôi động tập trung vào tuyến đường Quốc lộ 1A, Kinh Dương Vương, Bến xe Miền Tây và các khu dân cư được phê duyệt, chủ yếu do tư nhân đầu tư.

- Về Nông nghiệp: Trong những năm gần đây tốc độ đơ thị hóa khá nhanh đất nơng nghiệp cịn rất ít, nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp, ni thủy sản kết hợp với kinh doanh dịch vụ như cà phê sân vườn, quán ăn sân vườn, Câu lạc bộ câu cá… thu hút nhiều khách du lịch vui chơi giải trí khơng chỉ từ nội thành thành phố Hồ Chí Minh mà các địa phương lân cận góp phần tăng doanh thu của ngành đồng thời trên địa bàn phát triển nhiều vườn ươm cây giống, trồng cây kiểng phục vụ trang trí và chỉnh trang đơ thị, cơng viên phục vụ vui chơi giải trí cho người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bình chánh TP HCM đến năm 2020 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)