1.3 .Vai trò chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.2. Thực trạng cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên
2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Bình
cấp đầy đủ các loại dịch vụ cho xã hội, hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân, phát triển dịch vụ vừa đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vừa có hiệu quả cao
2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Bình Chánh. Chánh.
Trước đây diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn ln chiếm trên 70% diện tích đất tự nhiên. Nên trồng trọt ln chiếm ưu thế, khi diện tích đất nơng nghiệp giảm giá trị sản xuất nông nghiệp cũng đạt tăng trưởng thấp.Sau khi tách huyện (2003), Huyện bắt tay vào việc chuyển đổi cây trồng vật nuôi nhằm tăng giá trị sản xuất tạo tiền đề cho ngành nông nghiệp và kinh tế xã hội Huyện nói riêng phát triển một cách bền vững.
Năm 2004, thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trổng vật ni trên địa bàn, kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm 1-2% /năm, chăn nuôi tăng 3- 4%/ năm, diện tích trồng lúa giảm, diện tích cây ăn trái, rau màu.
Bảng 2.9. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản huyện Bình Chánh (giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: %
Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (ước tính) Nơng - lâm - thủy sản 13,71 19,40 18,14 16,32 13,82 5,69 4,65 3,87 3,19
Nguồn:Phịng Thống kê- UBND huyện Bình Chánh
Giai đoạn 2006 - 2014, Huyện tiếp tục xây dựng kế hoạch chuyển đổi vật ni cây trồng nhằm giảm diện tích lúa khơng hiệu quả sang các loại cây, con có giá trị kinh tế cao, cải thiện đời sống nông dân, phù hợp với quy hoạch phát triển của Huyện, phát huy tiềm lực kinh tế, nguồn tài nguyên, lao động tại địa phương. Đồng thời tăng cường đầu tư phát triển, xây dựng nơng thơn mới, bố trí lao động nơng nghiệp phù hợp với tiềm năng của địa phương.
Bảng 2.10. Giá trị sản xuất ngành Nông – Lâm – Thuỷ sản huyện Bình Chánh giai đoạn 2006 -2014 (giá so sánh năm 1994),Đơn vị tính: triệu đồng
Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (ước tính) Nơng lâm thủy sản 292.721 337.748 346.669 358.233 373.245 393.119 404.668 426.630 449.241
Nguồn:Phịng Thống kê- UBND huyện Bình Chánh
Nhìn chung, đến nay trên địa bàn huyện đã có nhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao như: lan, mai vàng, cá kiểng… hàng năm thu nhập các hộ khá cao từ 100 - 500 triệu
đồng.Cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển dịch đúng hướng, thực trạng một số cây trồng chính như sau:
Lúa: Trước đây là cây chủ lực trên địa bàn Huyện, nhưng trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp thì sản xuất l trên địa bàn Huyện khơng có khả năng cạnh tranh với đồng bằng sông Cửu Long, giá trị thấp nên người dân tiến hành đầu tư các loại hình khác hiệu quả hơn, diện tích lúa giảm.
Rau: là mơ hình sản xuất hiệu quả, kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ lớn, mỗi năm
làm nhiều vụ. Đây là mơ hình hiệu quả chuyển đổi từ đất lúa khơng hiệu quả và sử dụng đất phi nông nghiệp chưa đầu tư để sản xuất nông nghiêp.
Hoa cây kiểng: Hoa cây kiểng khơng chỉ trồng để trang trí mà trở thành cây trồng
có giá trị kinh tế cao. Nhu cầu về hoa, cây kiểng trong đời sống hàng ngày càng cao. Do đó trong những năm qua diện tích hoa, cây kiểng, trên địa bàn ngày càng được người dân quan tâm và đầu tư. Tuy nhiên kỹ thuật trồng hoa cây kiểng đòi hỏi tay nghề cao, vốn đầu tư lớn và sự đam mê nghệ thuật, nên dù kinh tế cao nhưng phần đông người dân chưa mạnh dạn đầu tư. Riêng hoa nền chi phí thấp, khơng địi hỏi kỹ thuật cao nhưng chỉ tiêu thụ trong dịp tết nên người dân thường kết hợp rau với hoa nền.
Các loại cây trồng khác: Ngoài một số loại cây trồng chủ lực trên địa bàn còn
trồng một số loại cây trồng khác như xoài, đu đủ, chuối, khoai mì, bắp, mía, dứa, dừa…
Chăn ni: Cùng với tiến trình đơ thị hóa ở địa phương, diện tích đất nông nghiệp
ngày một giảm dần, tỷ trọng trồng trọt ngày một giảm, tỷ trọng chăn nuôi ngày một tăng, năm 2013 tỷ trọng chăn nuôi chiếm 44,43% cơ cấu ngành nông nghiệp, với các con chủ lực heo (48.254 con), bị sữa (1.776 con), nhím (1.110 con), trâu (812 con), dê (726 con), thỏ (784 con), bên cạnh đó cịn phát triển ni trăn, heo rừng.
Đối với bị sữa mơ hình hiệu quả kinh tế khá cao, nhưng chỉ nuôi được các xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B, người dân mạnh dạn đầu tư máy vắt sữa, máy thái cỏ, hệ thống tưới cỏ. Tuy nhiên vấn đề giải quyết ổn định để người dân an tâm sản xuất là bài tốn đối với
nơng dân, cần thành lập các họp tác xã để giải quyết đầu ra và tình trạng ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi hiện nay là vấn đề báo động.
Thủy sản: Diện tích nước mặt trên địa bàn huyện là 888 ha với gần trăm kênh rạch khác nhau. Tuy nhiên thủy sản chưa phát huy thế mạnh của mình, diện tích ni thủy sản có xu hướng giảm do q trình đơ thị hóa, mơ hình ni thủy sản hiện nay là cá cảnh, cá thịt. Ngồi ra cịn nuôi baba, cá sấu nhưng không nhiều do đầu tư chi phí lớn. tỷ trọng của ngành thủy sản chiếm 10,33% ngành nông nghiệp.
Lâm nghiệp: lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 0,66% cơ cấu ngành nông nghiệp với diện tích 1.047,86 ha, chiếm 4,15% diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích rừng phịng hộ 62,48 ha, rừng sản xuất 755,26 ha và 29,9 ha rừng đặc trưng (khu trạm thực nghiệm lâm nghiệp) cây rừng trên địa bàn không phong phúc chủ yếu là tràm mai vàng. Tuy tỷ trọng không đáng kể, nhưng cần giữ lại diện tích rừng để tạo mãng xanh cho khu vực góp phần quan trọng cho cơng tác bảo vệ mơi trường.
Bảng 2.11. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành Nơng – lâm – thuỷ sản huyện Bình Chánh (giá so sánh năm 1994)
Đơn vị tính: % Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (ước tính) Nơng lâm thủy sản 5,97 0,03 15,38 2,64 3,34 5,30 2,94 5,43 5,30
Nguồn:Phịng Thống kê- UBND huyện Bình Chánh
Đánh giá chung về ngành nơng nghiệp huyện Bình Chánh
Trong giai đoạn 2006 – 2014 tốc độ tăng trưởng ngành nông – lâm – thuỷ sản của huyện Bình Chánh đạt trung bình gần 4%/năm. Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp ngày một giảm với tốc độ nhanh, kéo theo đất trồng trọt giảm nhanh. Để duy trì giá trị sản lượng nông nghiệpvà phát triển nông nghiệp tạo ổn định cho nơng dân, Thành phố
và Huyện có chương trình xây dựng nông thôn mời, kế hoạch chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên địa bàn
Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng: giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng trọt, chăn ni, trong đó tăng tỷ trọng chăn ni, giảm tỷ trọng trồng trọt. Kinh tế hộ mở rộng quy mô sản xuất, các ứng dụng khoa học, công nghệ mới, cơ giới hóa được người dân quan tâm ủng hộ, chương trình khuyến nơng đem lại lợi ích thiết thực.
Tóm lại: Thúc đẩy q trình phát triển tồn diện chun mơn hóa với cơ cấu cây
trồng và vật nuôi hợp lý, Nhà nước giúp đỡ về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vốn, ổn định thị trường, định hướng phát triển.
Giai đoạn 2011-2015 thực hiện đẩy nhanh q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa, nên nhiều khu cơng nghiệp, khu dân cư, dự án dịch vụ thương mại sẽ hình thành, từ đó tốc độ giảm nông nghiêp xảy ra, nhưng ngành nông nghiệp vẫn góp phần trong sự nghiệp phát triển kinh tế chung của Huyện. Tuy nhiên sản xuất hộ gia đình cịn chiếm đa số, do đó sản xuất nhỏ, manh mún là chủ yếu, sản xuất tự phát khơng theo quy luật thị trường nên tình trạng được mùa mất giá thường xuyên xảy ra, thu nhập người nơng dân cịn thấp, quy mô nhỏ nên áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, tình trạng đất nông nghiệp không được khai thác hiệu quả trong khu dự án còn khá lớn do dự án treo ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của Huyện.