1.3 .Vai trò chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
3.2. Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH,
HĐH trên địa bàn huyện Bình Chánh TP. HCM đến năm 2020
3.2.1. Thực hiện quy hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới
Tổ chức triển khai đồng bộ các lọai quy họach đã hoàn thành và phê duyệt năm 2013 như: Quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết phân khu xây dựng, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục triển khai thực hiện các loại quy hoạch sau khi được Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Chánh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.
- Tiếp tục thực hiện cơng tác quản lý Nhà nước đối với đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Bình Chánh, sau khi đã thực hiện triển khai công bố đồ án quy hoạch chung được duyệt cho 16 xã, thị trấn;
- Thực hiện công bố và thực hiện công tác quản lý Nhà nước đối với các đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, các đồ án quy hoạch nông thơn mới được phê duyệt trên huyện Bình Chánh;
- Tiếp tục chỉ đạo Phịng Quản lý đơ thị đơn đốc các chủ đầu tư lập quy chế quản lý kiến trúc đô thị và công bố quy hoạch các đồ án đã được Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt;
- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch, coi trọng công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, thực hiện quy hoạch và xử lý nghiêm các vi phạm quy hoạch.
Phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Sở Xây dựng xử lý đúng quy định, đúng pháp luật ngay từ đầu đối với các trường hợp xây dựng không phép, sai phép. Phát hiện, xử lý kịp thời các đối tượng có hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phân lô, mua bán, chuyển nhượng không đúng qui định.
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống chính trị, xã hội do vậy cần có sự huy động tồn dân tham gia, đây là một quá trình lâu dài và phát triển bền vững, Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới các xã cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyềnm, vận động phát huy nội lực của cộng đồng dân cư trong việc thực hiện xây dựng nơng thơn mới; cần có giải pháp duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt được, có kế hoạch và bước đi cụ thể phấn đấu hoàn thành 19/19 tiệu chí theo quy định của trung ương.
- Về cơ sở hạ tầng: Cần trao đổi, lấy ý kiến dân quyết định, không sử dụng biện pháp hành chính. Các xã điểm và các xã nhân rộng cần khảo sát và học tập kinh nghiệm của xã Tân Thơng Hội có kế hoạch tuyên truyền vận động nắn tuyến ngay khi thực hiện dự án.
- Về đất đai: Ban quản lý xây dựng nông thôn mới các xã chú trọng khảo sát, khai thác nguồn lực hiện có (đặc biệt đất cài khu dân cư), khơng để hoang hóa; dựa vào đặc điểm tính chất của loại đất để phát triển cây trồng vật nuôi, ngành nghề nông thôn hiệu quả cao, cải tạo vườn tạp phù hợp với định hướng phát triển của thành phố.
- Về an ninh trật tự: Ban chỉ đạo nông thôn mới cần chú ý các nội dung về an ninh trật tự, xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng lực lượng bảo vệ dân phố đáp ứng u cầu tình hình mới; thực hiện an tồn xã hội, chăm lo cho người dân để thu hút đầu tư. Thực hiện tốt cơng tác quản lý hành chính-trật tư, song song với việc răn đe các đối tượng vi phạm.
- Về đào tạo nghề: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để tạo sự phát triển vững chắc, cần thiết đào tạo trung hạn, nhằm đáp ứng yêu cầu của nền đô thị thành phố.
- Về tổ chức bộ máy của các xã: Cần nghiên cứu, đề xuất bộ máy của các xã nông thôn mới hợp lý đảm bảo hồn thành nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là các xã có dân số cao.
- Về phát triẻn các thành phần kinh tế: tăng cường công tác đào tạo, giới thiệu giải quyết việc làm trong lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp; tận dụng thế mạnh để phát triển thương mại dịch vụ; đẩy nhanh, duy trì, phát triển ngành đan lát, xe nhang.
- Về sản xuất nông nghiệp: Đẩy mạnh phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái- đơ thị; diện tích đất it nhưng hiệu quả kinh tế cao, tạo cảnh quan bảo vệ môi trường, vừa tận dụng lợi thế gần khu công nghiệp, đô thị để sản xuất sản phẩm thị trường tiềm năng.
- Về trổng trọt: xác định các sản phẩm chủ lực là rau an toàn, hoa lan, cây kiểng, mía, dừa.
- Về chăn ni: Xác định sản phẩm chủ lực là heo, bò sữa. - Thủy sản là xác định các sản phẩm chủ lực là cá kiểng, cá thịt.
3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp
- BND huyện đã tổ chức hội nghị ký kết liên tịch chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hội Nông dân thành
phố trên quan điểm hợp tác, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững trong năm 2006.
- Thành phố đã phê duyệt đề án cho 2 xã điểm là Tân Nhựt và Tân Kiên thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp năm 2006. Trong năm 2007, tiếp tục phối hợp các đơn vị tư vấn trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố như Trung tâm Tư vấn và hỗ trợ nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Kiểm định giống và Chi cục Bảo vệ thực vật tiếp tục phối hợp các xã Phong Phú, Đa Phước, Quy Đức, Hưng Long, Tân Quý Tây, Bình Lợi, Vĩnh Lộc A và Vĩnh Lộc B xây dựng 08 đề án chuyển đổi; trình UBND huyện thơng qua, chờ thành phố ban hành quyết định phê duyệt.
- Trong năm 2007, Phịng Tài ngun - Mơi trường huyện đã lập thủ tục đề xuất UBND huyện ban hành quyết định cho 2.541 hồ sơ của hộ dân với diện tích 412,3 ha chuyển sang lập vườn trồng cây lâu năm, cây ăn trái và 508 hồ sơ với diện tích 107,6 ha chuyển sang trồng màu và các loại cây hàng năm khác.
Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp
- Để chấn chỉnh, củng cố lại tình hình hoat động của các hợp tác xã, UBND huyện đã ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2006-2010 với các quan điểm phát triển trọng tâm vào củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ hợp tác, hợp tác xã hiện có, chú trọng nâng “chất” là chính, khơng chạy theo số lượng.
- Từ cuối năm 2007 đến năm cuối năm 2008, trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tình hình kinh tế Huyện nói riêng và Thành phố nói chung chịu tác động của tình trạng lạm phát cao và tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế tồn cầu làm giảm mức tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua, gây khó khăn cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng và đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Bình Chánh trong những năm gần đây theo hướng ngày càng tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng của khu vực nơng nghiệp. Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp đã có bước chuyển tích cực, giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng rau an tồn, cây cơng nghiệp hàng năm và nuôi trồng thủy sản. Chủ trương hỗ trợ lãi vay và khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cấp xã của thành phố đã tạo điều kiện phát triển kinh tế cho những xã nghèo thuần nông trên địa bàn huyện.
- Việc hình thành các khu đơ thị mới đã dần dần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao thu nhập, mức sống của nhân dân tạo ra sức mua ngày càng lớn, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia mở rộng qui mơ, loại hình dịch vụ - thương mại phục vụ cho sản xuất và nhu cầu đời sống của nhân dân trong huyện.
- Chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật ni góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao giá trị, hiệu quả sử dụng đất canh tác, tạo ra giá trị sản phẩm đóng góp cho xã hội; đã làm chuyển biến thay đổi sâu sắc bộ mặt nông thôn huyện hiện nay. Cùng với những chính sách hỗ trợ lãi vay, miễn giảm thuế và các khoản phí đã giúp cho bà con nơng dân ổn định sản xuất và đời sống người dân đã có chuyển biến tích cực.
- Một số mơ hình chuyển đổi: rau, lan, mai vàng, cá, đã có bước phát triển mạnh và đáp ứng được nhu cầu thị trường, phù hợp với mục tiêu chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyển thống sang nông nghiệp đô thị.
3.2.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp.
Hồn thiện về thể chế, pháp luật, cơ chế chính sách phát triển cơng nghiệp:
Thứ nhất: xác định vị trí vai trị tác động của cơng nghiệp đến việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của huyện theo hướng công nghiệp vẫn lả ngành chủ lực, tiếp tục thực hiện chính sách, biện pháp tháo gỡ vướng mắc khó khăn trong hoạt động cơng nghiệp để nâng tầm hoạch định chính sách trong điều chỉnh chính sách trong điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trong giai đoạn 2015 - 2020 nhằm định hướng phát triển và có bước đi thích hợp cho từng ngành cơng nghiệp cụ thể. Phải phát triển ngành cơng nghiệp tính theo hướng đa dạng, năng động và cơ cấu hợp lý, chuyển dần cơ cấu công nghiệp từ thâm dụng nhiều tài nguyên, lao động, vốn sang cơ cấu cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao. Hoạch định chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp mang tính
dài hạn và lộ trình cụ thể.
Thứ hai: Có sự phân cơng nhiệm vụ rành mạch giữa các cơ quan thuộc bộ máy
quản lý hành chính Nhà nước nhằm phân định rành mạch vai trò, chức năng của từng thành viên trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan chuyên ngành: cơ quan nào làm việc gì, phối hợp như thế nào, để tăng hiệu quả hoạt động của từng loại cơ quan, vừa tăng cường hiệu quả hoạt động của từng loại cơ quan, vừa tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, tránh chồng chéo trùng lắp. Mặt khác cần tăng cường các hoạt động hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp trên đối với cấp dưới để đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo theo đúng quy định. Trong đó rà sốt và điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch khu công nghiệp cụm, công nghiệp theo hướng mở để sử dụng tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước nắm bắt thời cơ, được cân đối một cách chặt chẽ, khoa học, đảm bảo hiệu quả đầu tư. Trên cơ sở các quy hoạch điều chỉnh cần có giải pháp cụ thể về huy động vốn, chính sách ưu đãi phù hợp để thực hiện quy hoạch. Việc rà sốt, đánh giá lại quy hoạch cơng nghiệp sẽ giúp cho các cơ quan nhà nước của huyện điều chỉnh chính sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn.
Thứ ba: Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo cho các cơ quan tham mưu về phát triển
công nghiệp, xúc tiến đầu tư khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tưtrongnướvà nước ngoài vào phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tiếp thị, xúc tiến đầu tưnhằm thu hút các tập đồn kinh tế, các doanh nghiệp nước ngồi có trình độ kỹ thuật và công nghê hiện đại đầu tư sản xuất và mở rộng kinh doanh tại các khu cơng nghiệp trên địa bàn…. Bên cạnh đó Nhà nước đầu tư về hệ thống giao thơng, cơng trình xử lý nước thải, hỗ trợ vay vốn, nghiên cứu phát triển sảnphẩm và tìm thị trường tiêu thụ, như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển.
Thứ tư: Ủy ban nhân dân huyện tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các
năng lực hiệu quả đầu tư, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và thông tin kinh tế, tư vấn và hỗ trợ phát triển cơng nghiệp về tín dụng, đà0 tạonguồn nhân lực, lao động có tay nghề, giúp doanh nghiệp lựa chọn cơng nghệ, tìm kiếm thị trường bên ngồi. Đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp về vốn vay đối với các phương án kinh doanh có hiệu quả, sản xuất ổn định về vốn để đổi mới công nghệ và hỗ trợ các chuyên gia thực hiện tư vấn về đổi mới công nghệ.
Thứ năm: Tổ chức hướng dẫn các quy định pháp luật về đầu tư sản xuất kinh
doanh trên địa bàn, hổ sơ thủ tục đăng ký kinh doanh, luật thuế, hướng dẫn các thủ tục đầu tư, ưu đãi đầu tư các các ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghiệp hỗ trợ thay thế hàng nhập khẩu giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm.
Thứ sáu: Ủy ban nhân dân huyện cần xác định các ngành công nghiệp được ưu
tiên với các chính sách rõ ràng nhất quán đối với ngành nghề mũi nhọn của Huyện, đồng thời nghiên cứu sâu kỹ về khuyến khích đầu tư phát triẻn cơng nghiệp trong q trình hội nhập, tránh tình trạng hàng hóa được bảo hộ độc quyền và bán phá giá. Ưu tiên hỗ trợ ngành nghề sản phục vụ xuất khẩu, thay thế dần xuất khẩu sơ cấp sang thứ cấp hướng tới sản phẩm công nghiệp chê tạo phát triển mạnh, phát triển tầm cỡ, chiếm thị phần lớn trong khu vực và thế giới.
Để đổi mới, tổ chức lại hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước đối với cơng nghiệp huyện Bình Chánh. Trước mắt cần quan tâm đến nhiệm vụ, các yêu cầu đặt ra cho quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp, tập trung cải cách thủ tục hành chính là cải cách thủ tục hành chính cả về thể chế và tổ chức thực hiện, qua đó bỏ qua những câu xin phép, xét duyệt không cần thiết, giảm phiền hà, ngăn chặn cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, vi phạm pháp luật.
Tăng cường công tác tham mưu cho Thành phố hồn thiện cơ chế chính sách về đất đai, mơi trường, xuất nhập khẩu, ngân hàng - tài chính, đền bù giải tỏa, chính sách hỗ trợ tín dụng, hồn thiện cơ chế tự bảo đảm tài chính đồng thời rà sốt lại những văn bản
có liên quan đến ngành công nghiệp, nay đã trái hay không phù hợp với luật doanh nghiệp, từ đó điều chỉnh hay bãi bỏ cho thực hiện các chính sách pháp luật được thuận tiện hơn.
Tổ chức quy chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra quản lý ngành trên lĩnh vực liên quan đến cơng nghiệp trong đó quy định chức năng nhiệm vụ quản lý và cơ sở doanh nghiệp, điều kiện nào kiểm tra, điều kiện nào doanh nghiệp phải đảm bảo và chịu trách nhiệm với khách hàng cũng như đối với cơ quan quản lý nhà nước. Đặc biệt phải có quy chế làm việc giữa các cơ quan có liên kết nhiệm vụ với nhau, cơ quan nào chủ trì, cơ quan nào phối hợp, phân cơng nhiệm vụ cụ thể tránh kiểm tra nhiều lần chồng chéo nhau ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ cơng chức làm công tác quản lý: Từ những phân tích những thuận lợi khó khăn vướng mắc tồn tại của ngành cơng nghiệp cũng như thuận lợi khó khăn trong quản lý nhà nước. Chúng ta thấy rằng điều quan tâmn không kém quan trọng là yêu cầu nâng cao năng lực, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức. Cán bộ công chức vận dụng những chính sách kinh tế xã hội, sử dụng các