.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 83 - 120)

g (5%) GRO W (+) (+) (+) Có (1%) Có (1%) 0,439 5,581 ETA (+) (+) (+) gKhơn Có (1%) -0,0839 -1,012 LOA (+) (+) (+) gKhơn Có (1%) -0,0191 0,316

DEA (+) (-) (-) gKhôn gKhôn -0,0246 -0,203

NPL (-) (-) (-) gKhôn gKhơn -0,344 -1,87100 LLP (-) (-) (+) Có (1%) Có (1%) 1,134 7,35000 GDPG (+) (-) (-) Khơn g Có (10%) -0,09830 -0,56800 INF (-) (+) (+) Khơn g Khơn g -0,01290 -0,08970

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Xu hướng và mức độ tác động của từng yếu tố của đa dạng hóa thu nhấp tác động

đến lợi nhuận của ngân hàng được xác định và tổng hợp tại Bảng 5.1, cụ thể là: (1) Quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

(3) Tỷ lệ an tồn vốn có tác động cùng chiều đến lợi nhuận.

(4) Tỷ lệ cho vay khách hàng có tác động cùng chiều đến lợi nhuận. (5) Tỷ lệ tiền gửi khách hàng có tác động ngược chiều đến lợi nhuận. (6) Tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều đến lợi nhuận.

(7) Rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến lợi nhuận

(8) Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm có tác động ngược chiều lợi nhuận (9) Tỷ lệ lạm phát cùng chiều lợi nhuận

Câu hỏi thứ 3: Hàm ý chính sách nào cần thực hiện để gia tăng lợi nhuận của các

NHTM Việt Nam thơng qua đa dạng hóa thu nhập?

Các nghiên cứu trước được tổng hợp, có thể thấy rằng các nhà nghiên cứu thường xem xét tác động lợi nhuận ngân hàng qua 2 nhóm yếu tố vi mơ (đặc trưng ngân hàng) và vĩ mô. Kết quả nghiên cứu trên thường không giống nhau bởi môi trường kinh tế, cách thức quản lý, hoạt động mỗi ngân hàng của mỗi quốc gia khơng giống nhau. Khóa luận hồi quy FGLS kết hợp SGMM phân tích hiệu quả kinh ngân hàng chịu tác động của đa dạng hóa thu nhập và cũng như các nhân tố khác như thế nào.

Chính vì vậy, nghiên cứu nhằm cung cấp thêm cơ sở lý luận và bằng chứng thực nghiệm để kết luận về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận tại NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng gợi ý các giải pháp cho các NHTM Việt Nam thực hiện đa dạng hóa thu nhập phù hợp nhằm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Mơ hình nghiên

cứu sử dụng dữ liệu trên BCTC giai đoạn 2009 - 2019 đã được kiểm toán của 27 NHTM

Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 4, có thể kết luận một số ý chính như sau:

Đa dạng hóa thu nhập có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam, trong đó hiệu quả hoạt động kinh doanh được đo lường

bằng chỉ tiêu ROA và ROE với mức ý nghĩa 1% cho cả hai phương pháp ước lượng FLS

và SGMM. Chứng tỏ dù là thực hiện kiểm định theo phương pháp ước lượng nào thì đa dạng hóa thu nhập vẫn tác động thuận chiều với lợi nhuận đúng với giả thuyết ban đầu đưa ra. Kết quả này phù hợp với lý thuyết về danh mục đầu tư hiện đại. Khi ngân hàng

65

đa dạng hóa từ nhiều sản phẩm dịch vụ thì nguồn thu ngồi lãi tăng góp phần tăng lợi nhuận từ đó tăng lợi nhuận ngân hàng.

Đôi với các biến đặc trưng của ngân hàng thì quy mơ ngân hàng, tốc độ tăng tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ cho vay khách hàng ảnh hưởng cùng chiều đến lợi nhuận ngân hàng. Do đó, tăng trưởng quy mơ, tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, bên cạnh nâng cao tỷ lệ cho vay khách hàng, ngân hàng cần quan tâm đến cơng tác cho vay đó để đảm bảo chất lượng khoản vay để hoạt động kinh doanh ngân hàng không giảm là những nhiệm vụ ngân hàng cần thực hiện để góp một phần trong việc nâng cao lợi nhuận ngân hàng hơn.

5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

5.2.1 Gợi ý về quy mô ngân hàng

Các NHTM Việt Nam cần tăng cường mở rộng quy mơ ngân hàng vì khi quy mơ

càng lớn, ngân hàng càng mở rộng hoạt động kinh doanh thì khả năng đầu tư phát triển, quản lý cũng như khách hàng được phục vụ một cách tận tình từ đó niềm tin của khách hàng về hoạt động kinh doanh đối với ngân hàng càng nhiều hơn từ đó lợi nhuận được nâng cao hơn từ nguồn khách hàng đó và khách hàng mới được giới thiệu. Kết quả phù hợp với lý thuyết kinh tế theo quy mơ, các ngân hàng có quy mơ lớn có thể tận dụng tính kinh tế theo quy mơ, có nhiều lợi thế cạnh tranh, mạng lưới rộng lớn, khả năng đầu tư, phục vụ khách hàng tốt hơn, công nghệ được sử dụng hiện đại nên chất lượng dịch vụ kết hợp công tác quản lý, phục vụ khách hàng tốt, đáp ứng mọi nhu cầu để niềm tin từ khách hàng được tạo nên nhiều hơn nên lợi nhuận nâng cao. Như vậy lợi nhuận gia tăng đối với các ngân hàng có quy mơ lớn do đó khi NHTM Việt Nam tăng quy mơ thì lợi nhuận càng lớn.

Chính phủ và NHNN cần có chính sách phù hợp để quản lý và kiểm sốt các yếu tố vĩ mơ nhằm duy trì, ổn định kinh tế để thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kết

quả đạt được của nghiên cứu cho quy mô ngân hàng (Size) tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng. Mạng lưới kinh tế được mở rộng và phát triển tốt thì người đi vay mới

chính sách phù hợp giúp các ngân hàng mỡ rộng quy mô tạo điều kiện cho người dân dễ

dàng đi vay ở mọi địa điểm.

5.2.2 Gợi ý về tỷ lệ an toàn vốn

Ngân hàng phải cân nhắc giữa việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn ở mức phù hợp bằng việc tăng hoặc giảm lợi nhuận. Các nhà quản trị ngân hàng không nên cân nhắc kỹ việc theo đuổi chính sách tăng lợi nhuận bằng việc đầu tư vào danh mục tài sản nhiều rủi ro từ đó làm giảm mức độ an tồn của ngân hàng. Tuy nhiên, việc áp dụng các chính sách quản trị trên cịn tùy thuộc vào tình hình thực tế thị trường. Neu thị trường đang trong chu kỳ tăng trưởng thì ngân hàng có thể mở khẩu vị rủi ro để tìm kiếm lợi nhuận và chấp

nhận mức độ an toàn vốn ở mức thấp hơn.

5.2.3 Gợi ý về tỷ lệ vay vốn khách hàng

Trong q trình thẩm định, nhân viên tín dụng thường xuyên cập nhật thông tin, dự báo ngành nghề, giá cả thị trường, thông tin kinh tế - kỹ thuật; Khảo sát thực tế ngành

nghề mà khách hàng đang kinh doanh để giúp cho cơng tác thẩm định ln chính xác và

đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng phải đến tận nơi khách hàng tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh để khảo sát thực tế nhằm tránh tình trạng bị khách hàng lừa dối.

5.2.4 Gơi ý về tỷ lệ tiền gửi khách hàng

Để giảm bớt chi phí và tạo tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, các NHTM cần nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm huy động vốn đặc trưng cho từng ngành. Đối với nguồn vốn khu vực đô thị, các vùng cạnh tranh cao, cần nghiên cứu để đưa ra chính sách huy động vốn phù hợp. Khai thác tối đa nguồn vốn rẻ, thời gian sử dụng lâu dài từ các định chế tài chính, tổ chức quốc tế. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, định chế tài chính trong và ngồi nước để khai thác các nguồn vốn nội, ngoại tệ trung dài hạn.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình và DN: cần tiếp tục cải tiến, đổi mới quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình và DN theo hướng đơn giản hóa thủ tục, giảm bớt phiền hà cho khách hàng vay vốn, nhưng vẫn

đảm bảo an toàn vốn vay; đồng thời nâng cao khả năng thẩm định để rút ngắn thời gian giải quyết cho vay. Xác lập cơ chế thực thi đơn giản và rõ ràng để rút ngắn khoảng cách

67

giữ chính sách với thực tế triển khai. Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả, trong đó cần có những quy định rõ ràng về điều kiện, nguyên tắc thẩm định, thời hạn cho vay và thu hồi vốn lãi, quan trọng hơn nữa là có mức lãi suất vừa phù hợp với thị trường, vừa có thể thu hút được khách hàng...

5.2.5 Gợi ý vê rủi ro tín dụng

Hồn thiện các nhân tố nhằm thực thi nội dung quản trị RRTD.

Các ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt dựa trên chiến lược quản trị rủi ro thích hợp với mơi trường kinh doanh. Hệ thống quản trị rủi ro phải cho phép chấp nhận mức độ rủi ro nói chung và mức độ chấp nhận về RRTD nói riêng để tạo thuận lợi trong kinh doanh, cũng như trong quản trị rủi ro.

Theo đó, nội dung quản trị RRTD phải được xây dựng dựa trên những đánh giá tổng thể về tình hình kinh doanh của NHTM, mơi trường kinh tế vĩ mô, những kỳ vọng về phát triển trong tương lai của ngân hàng và đảm bảo trên cả hai phương diện là đo lường rủi ro giao dịch tín dụng và rủi ro danh mục tín dụng.

5.2.6 Gợi ý về tỷ lệ lạm phát

Các NHNN cần có dự báo tốt về tỷ lệ lạm phát để tăng lợi nhuận ngân hàng trong điều kiện lạm phát xảy ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy lạm có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàng. Như vậy, lợi nhuận ngân hàng không bị ảnh hưởng bới lạm phát cao hay thấp mà vấn đề là ngân hàng cần có sự dự báo đúng về tỷ lệ lạm phát, từ đó có chính sách lãi suất cũng như các chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng. Do đó, cải thiện chất lượng dự báo lạm phát là nhiệm vụ mà công tác quản trị ngân hàng cần thực hiện để có chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tăng lợi nhuận. NHNN cần tiến hành chính sách thắt chặt tiền tệ, đảm bảo cung cầu cân bằng để bình ổn giá cả trong trường hợp giữ tỷ lệ lạm phát ở mức ổn định. Trong

các trường hợp nếu thị trường xảy ra tình trạng phá giá, giá tăng lên khơng hợp lý, cần có những biện pháp xử lý nghiêm để răn đe các hành vi ảnh hưởng đến nền kinh tế. Chính vì thế, những thông tin về giá cả thị trường cần được minh bạch trên các phương

tiện truyền thông, internet để người dân được cung cấp đầy đủ thơng tin chính xác nhằm

tránh những sai lệch về giá làm thị trường bất ổn giá cả.

NHTM cần quan tâm đầu tư, cải thiện trang thiết bị để phát triển các sản phẩm tài chính vi mơ linh hoạt, đơn giản và dễ hiểu, phù hợp với nhu cầu đại bộ phận người dân, đặc biệt là người dân ở vùng nông thôn - đối tượng khách hàng chưa được hoặc ít được ngân hàng phục vụ. Khi đó khơng những vừa góp phần hiện đại hóa nơng thơn mà cịn có lượng khách hàng tiềm năng. Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về tài chính tồn diện, một trong những chiến lược phù hợp chủ trương, chính sách của Nhà nước là việc phát triển các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các đối tượng chưa được hoặc ít được ngân hàng phục vụ. Vì thế Chính phủ sẽ hỗ trợ tối đa để có thể thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thành cơng.

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEO THEO

5.3.1. Hạn chế của đề tài

Đề tài thực hiện với bộ dữ liệu của 27 NHTM tại Việt Nam có số liệu xuyên suốt trong giai đoạn 2009 - 2019, chưa bao quát được tất cả các NHTM tại Việt Nam để có một kết quả bao quát và chính xác hơn đối với tồn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu chỉ đưa ra 11 yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng, trong khi cịn một số yếu tố khác có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng nhưng chưa được đưa vào mơ hình như: tốc độ tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay,... Vì vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu có thể chưa phản ánh tồn bộ các nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng của hệ thống NHTM Việt Nam.

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu

Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng năm được chọn nghiên cứu trong những năm tiếp theo.

69

về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu

khơng chỉ các NHTM Việt Nam mà có thể so sánh với các NHTM các nước trong khu vực

Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu tương lai có thể thực hiện theo hướng phân tích mở rộng thêm các yếu tố vi mô và vĩ mô khác ảnh hưởng lợi nhuận của các NHTM để nâng cao mức độ phù hợp và tính bao qt của mơ hình.

TĨM TẮT CHƯƠNG 5

Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số gợi ý cho các nhà quản trị NHTM nhằm tăng cường lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam. Chương này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thời gian và không gian nghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Nội dung của khóa luận là đề cập và xem xét các cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập. Đồng thời, tác giả sử dụng chỉ số ROE, ROA để đo lường lợi nhuận

của các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan, tác giả đã xác định cách tính đa dạng hóa thu nhập qua chỉ số Herfindahl Hirschman ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam.

Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình FEM, FEM và phương pháp bình phương tổng qt nhỏ nhất, ngồi tác động cùng chiều

của đa dạng hóa thu nhập (DIV) đến lợi nhuận của ngân hàng, tác giả đã xác định các biến tác động đáng đến lợi nhuận của các NHTM ở mức ý nghĩa thống kê 1% như tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ an tồn vốn, rủi ro tín dụng.

Trên cơ sở kết quả đạt được, tác giả đã tiến hành đề xuất một số hàm ý chính

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Dương Thị Thảo Nguyên 2019, Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập

đến

lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, NXB Đại học

Ngân Hàng, TP.HCM

2. Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành 2015, "Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam", Tạp chí Cơng

nghệ ngân hàng, số 106&107, tháng 1&2/2015, trang 13-23.

3. Nguyễn Quang Khải 2016, “Đa dạng hóa thu nhập và hiệu suất điều chỉnh

rủi ro của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, số 642, tháng 10/2016. 4. Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai 2015, “Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (8), trang 54-70.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

5. Ansoff, H. I. 1957, “Strategies for diversification”, Harvard business review, 35(5), pp.113-124.

6. Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R. 2007, “Does the stock market value bank diversification?”, Journal of Banking & Finance, 31(7), pp.1999-2023

7. Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F. 2008, “Income diversification and bank

performance: Evidence from Italian banks”, Journal of Financial Services Research, 33(3), pp.181-203

8. DeYoung, R., & Roland, K. P. 2001, “Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model”, Journal of

Financial Intermediation, 10(1), pp.54-84.

9. Elsas, R., Hackethal, A., & Holzhauser, M. 2010, “The anatomy of bank diversification. Journal of Banking & Finance, 34(6), pp.1274-1287

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 83 - 120)