CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
THEO
5.3.1. Hạn chế của đề tài
Đề tài thực hiện với bộ dữ liệu của 27 NHTM tại Việt Nam có số liệu xuyên suốt trong giai đoạn 2009 - 2019, chưa bao quát được tất cả các NHTM tại Việt Nam để có một kết quả bao qt và chính xác hơn đối với tồn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu chỉ đưa ra 11 yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng, trong khi còn một số yếu tố khác có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng nhưng chưa được đưa vào mơ hình như: tốc độ tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay,... Vì vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu có thể chưa phản ánh toàn bộ các nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng của hệ thống NHTM Việt Nam.
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu
Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng năm được chọn nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
69
về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu
khơng chỉ các NHTM Việt Nam mà có thể so sánh với các NHTM các nước trong khu vực
Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu tương lai có thể thực hiện theo hướng phân tích mở rộng thêm các yếu tố vi mô và vĩ mô khác ảnh hưởng lợi nhuận của các NHTM để nâng cao mức độ phù hợp và tính bao qt của mơ hình.
TĨM TẮT CHƯƠNG 5
Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số gợi ý cho các nhà quản trị NHTM nhằm tăng cường lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam. Chương này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thời gian và không gian nghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Nội dung của khóa luận là đề cập và xem xét các cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập. Đồng thời, tác giả sử dụng chỉ số ROE, ROA để đo lường lợi nhuận
của các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan, tác giả đã xác định cách tính đa dạng hóa thu nhập qua chỉ số Herfindahl Hirschman ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam.
Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình FEM, FEM và phương pháp bình phương tổng qt nhỏ nhất, ngồi tác động cùng chiều
của đa dạng hóa thu nhập (DIV) đến lợi nhuận của ngân hàng, tác giả đã xác định các biến tác động đáng đến lợi nhuận của các NHTM ở mức ý nghĩa thống kê 1% như tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, rủi ro tín dụng.
Trên cơ sở kết quả đạt được, tác giả đã tiến hành đề xuất một số hàm ý chính
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Dương Thị Thảo Nguyên 2019, Ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập
đến
lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, NXB Đại học
Ngân Hàng, TP.HCM
2. Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành 2015, "Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam", Tạp chí Cơng
nghệ ngân hàng, số 106&107, tháng 1&2/2015, trang 13-23.
3. Nguyễn Quang Khải 2016, “Đa dạng hóa thu nhập và hiệu suất điều chỉnh
rủi ro của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, số 642, tháng 10/2016. 4. Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai 2015, “Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (8), trang 54-70.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
5. Ansoff, H. I. 1957, “Strategies for diversification”, Harvard business review, 35(5), pp.113-124.
6. Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R. 2007, “Does the stock market value bank diversification?”, Journal of Banking & Finance, 31(7), pp.1999-2023
7. Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F. 2008, “Income diversification and bank
performance: Evidence from Italian banks”, Journal of Financial Services Research, 33(3), pp.181-203
8. DeYoung, R., & Roland, K. P. 2001, “Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model”, Journal of
Financial Intermediation, 10(1), pp.54-84.
9. Elsas, R., Hackethal, A., & Holzhauser, M. 2010, “The anatomy of bank diversification. Journal of Banking & Finance, 34(6), pp.1274-1287
STT Ký hiệu Tên đầy đủ Giai Đoạn
1 ABB TMCP An Bình 2009-2019
2 ACB TMCP Á Châu 2009-2019
3 BID TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2009-2019
4 BAOVIETBank TMCP Bảo Việt 2009-2019
5 CTG TMCP Công thương Việt Nam 2009-2019
6 EIB TMCP Xuất Nhập Khẩu 2009-2019
7 HDB TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 2009-2019
8 KLB TMCP Kiên Long 2009-2019
9 LPB TMCP Bưu điện Liên Việt 2009-2019
10.Gurbuz, A. O., Yanik, S., & Ayturk, Y. 2013, “Income diversification and bank performance: Evidence from Turkish banking sector”, Journal of BRSA Banking and
Financial markets, 7(1), pp.9-29.
11. Lee, C. C., Yang, S. J., & Chang, C. H. 2014, “Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis”, The North
American Journal of Economics and Finance, 27, pp.48-67.
12.Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. 2008, “Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks”, Journal of Banking & Finance, 32(8), pp.14521467
13. Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A. 2014, “Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy”, Journal of International Financial
Markets, Institutions and Money, 31, pp.97-126
14.Moudud-Ul-Huq, S., Zheng, C., Gupta, A. D., & Ashraf, B. N. 2018, “Does Bank Diversification Heterogeneously Affect Performance and Risk-taking in ASEAN Emerging Economies”, Research in International Business and Finance, 46, pp.342- 362.
15.Sanya, S., & Wolfe, S. 2011, “Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?”, Journal of Financial Services Research, 40(1-2), pp.79-101.