.8 Tổng hợp kết quả của 3 phương pháp đối với mơ hình 2

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 62)

LLP -3,459*** [-2,66] -6,858*** [-4,42] -4,024*** [-3,00]

LIA 0,245*** [5,02] 0,209*** [3,82] 0,239*** [4,80]

GDPG -1,095* [-1,78] -1,623** [-2,35] -1,170* [-1,91]

INF 0,04720 [0,51] 0,165* [1,71] 0,05880 [0,64]

Kiểm

định F Hausman Test Breusch and Pagan test

Lựa chọn OLS & FEM REM & FEM OLS & REM

Giả thuyết

HO

Khơng có sự khác biệt giữa các đối tượng hoặc các thời điểm khác nhau

Khơng có sự tương quan giữa sai số đặc trưng giữa các đối tượng với các biến

giải thích

Sai số của ước lượng không bao gồm các sai lệch giữa các đối tượng

Giá trị

thống kê F (26, 258) =2,82 chi2(11) = 56,27 chibar2(01) = 9,19

p-value Prob > F = 0,0000 Prob>chi2 = 0,0000 Prob > chibar2 = 0,0012

Mức ý

nghĩa 5% 5% 5%

Kết luận Bác bỏ HO Bác bỏ HO Bác bỏ HO

Chọn FEM FEM REM

Kết luận lựa chọn mơ hình: mơ hình FEM là mơ hình phù hợp

ROE đều có ý nghĩa thống kê vì các giá trị p-value (Prob > F) của mơ hình đều rất nhỏ (Prob > F = 0,0000), nghĩa là có thể sử dụng các ước lượng trên để phân tích tác động đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận của các ngân hàng.

Từ bảng kết quả hồi quy của 3 mơ hình Pool OLS, FEM, REM với biến phụ thuộc

ROA và ROE ta so sánh và lựa chọn các mơ hình như sau:

• Giữa mơ hình Pool OLS và FEM sử dụng kiểm định F test với giả thuyết HO cho

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định khuyết tật của mơ hình 1 với biến phụ thuộc ROA

Mơ hình 1

Kiểm định phương sai sai số thay đồi

H0: Mơ hình khơng có phương sai thay đổi H1: Mơ hình có phương sai thay đổi

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (27) = 781,67

Prob>chi2 = 0,0000

P - value = 0,0000 < 0,05, bác bỏ H0 và chấp nhận H1 nghĩa là mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5%.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan

H0: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc nhất

48

cách khác mơ hình Pool OLS phù hợp với với mẫu nghiên cứu hơn). Ket quả cả 2 mơ hình với biến phụ thuộc ROA và ROE cho thấy p-value nhỏ hơn 0,05, suy ra bác bỏ H0 tức là mơ hình FEM phù hợp

• Kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn giữa 2 mơ hình FEM, REM với giả thuyết H0 cho rằng khơng có sự tương quan giữa sai số đặc trưng giữa các đối tượng

với các biến giải thích (hay nói cách khác mơ hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn) cho kết quả mơ hình với biến phụ thuộc ROA có p-value (Prob > chi2) nhỏ hơn 0,05 dó đó có cơ sở để bác bỏ H0 điều này cho thấy mơ hình FEM phù hợp hơn với mơ hình biến phụ thuộc ROA. Trong khi đó p-value của mơ hình với biến phụ thuộc ROE bằng 0,000 cho thấy mơ hình FEM phù hơn hơn

• Kiểm định Breusch and Pagan được sử dụng để lựa chọn giữa 2 mơ hình Pool OLS và REM với kết quả cả hai p-value (Prob > chibar2) đều nhỏ hơn 0,05 nên có bằng

chứng để bác bỏ HO nghĩa là mơ hình REM phù hợp hơn OLS.

Thơng qua kiểm định F, Hausman và Breusch and Pagan cho thấy mơ hình tác động cố định FEM là phù hợp cho mơ hình 1 và mơ hình 2

4.4 Kiểm định các khuyết tật của mơ hình và kết quả hồi quy

4.4.1 Mơ hình 1

4.4.1.1 Kiểm định các khuyết tật:

Kết quả so sánh 3 mơ hình OLS, FEM và REM vừa tìm được ở phần trên thì mơ hình FEM là mơ hình phù hợp đối với là mơ hình 1. Do đó cần phải kiểm tra khuyết tật của mơ hình, tìm ra các khuyết tật có thể có của mơ hình nếu có để khắc phục khuyết tật

cho mơ hình và đưa ra kết quả phù hợp nhất. 49

F (1, 26) = 79,339 Prob > F = 0,0000

P - value = 0,0000 < 0,05, bác bỏ H0 và chấp nhận H1 nghĩa là mơ hình có hiện

tượng tương quan bậc nhất với mức ý nghĩa 5%._______________________________

Nguồn: kết quả tổng hợp từ phần mềm stata

4.4.1.1 Ket quả hồi quy theo phương pháp FGLS

Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình 1 với biến phụ thuộc ROA tồn tại hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi nên bài nghiên cứu sử dụng phương pháp FGLS để xử lý khuyết tật của mơ hình 1.

MODEL OLS FEM REM FGLS VARIANCE ________________________________ROA________________________________ DIV 0,0127*** 0,0225*** 0,0157*** 0,00868*** [5,05] [8,08] [6,10] [4,20] SIZE 0,00075 -0,00188 0,00025 0,00076 [0,81] [-1,18] [0,25] [1,07] GROW 0,435*** 0,508*** 0,451*** 0,432*** [17,70] [15,93] [17,27] [19,39] ETA 0,01210 0,00506 0,01030 0,0191*** [1,23] [0,48] [1,03] [2,78] LOA 0,00455 0,00730 0,00533 -0,00034 [1,39] [1,59] [1,50] [-0,12] NPL -0,0282* -0,01910 -0,02570 -0,0205* [-1,65] [-1,13] [-1,53] [-1,72] DEA -0,00140 -0,00139 -0,00223 -0,00339 [-0,39] [-0,31] [-0,59] [-1,22] LLP -0,371*** -0,504*** -0,401*** -0,197** [-3,29] [-3,92] [-3,45] [-2,19] LIA 0,0192*** 0,0147*** 0,0181*** 0,0134*** [4,53] [3,24] [4,21] [4,23] GDPG -0,0610 -0,0515 -0,0625 0,0188 [-1,14] [-0,90] [-1,20] [0,56] INF 0,00822 0,01030 0,00802 0,00399 [1,03] [1,28] [1,02] [0,78] _______cons______ -0,0155* -0,00020 -0,01220 -0,0159*** [-1,93] [-0,02] [-1,46] [-2,66] ________N________ 296 296 296 296 _________________ R-sq 0,674 0,708

_____________________________*, **, *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5%, 1%

50

Bảng 4.10 Kết quả hồi quy tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng ROA

51

Kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp FGLS cho thấy chỉ số đa dạng hóa thu

nhập (DIV), tốc độ tăng trưởng (GROW), tỷ lệ an toàn vốn (ETA), tỷ lệ nợ xấu (NPL), rủi ro tín dụng (LLP), có ý nghĩa và tác động đáng kể đến lợi nhuận đo lường bằng chỉ số ROA. Tuy nhiên, sau khi hồi quy theo phương pháp FGLS thì quy mơ ngân hàng (SIZE), tỷ lệ cho vay khách hàng (LOA), tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEA), chất lượng tài sản thanh khoản (LIA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG), tỷ lệ lạm phát (INF) khơng có ý nghĩa thống kê. Mơ hình nghiên cứu sau khi hồi quy theo mơ hình FGLS để khắc phục khuyết tật thì mơ hình có được trình bày như sau:

ROAit = - 0,0159 + 0,00868 DIVit + 0,432 GROWit + 0,0191 ETAit - 0,0205 NPLit - 0,237 LLPit + 0,0134 LIAit + μit

Trọng tâm phân tích của nghiên cứu là biến đa dạng hóa thu nhập (DIV), kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa thu nhập có sự tác động thuận chiều đến lợi nhuận được đo lượng thông qua chỉ tiêu ROA với mức ý nghĩa 1%. Điều đó cho thấy đa dạng hóa thu nhập qua các năm nghiên cứu tác động tích cực đến lợi nhuận các NHTM Việt Nam. Như vậy, có thể thấy khi các NHTM Việt Nam đa dạng hóa thu nhập thì đã gia tăng được các nguồn thu khác nhau làm lợi nhuận của ngân hàng tăng nên lợi nhuận gia

tăng. Kết quả nghiên cứu này cho thấy đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam phù hợp với lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại.

Đa đạng hóa thu nhập tác động cùng chiều đến lợi nhuận phù hợp với kết quả các nghiên cứu ở nước ngoài như của Chiorazzo và cộng sự (2008), Elsas và cộng sự (2010),

Moudud-Ul-Huq và cộng sự (2008). Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015), Nguyễn Quang Khải (2016), Lê Văn Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016). Những kết quả thêm một lần nữa khẳng định khi các

NHTM Việt Nam đa dạng hóa thu nhập thì đã gia tăng được các nguồn thu khác nhau, làm tăng lợi nhuận của ngân hàng nên lợi nhuận tăng. Đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều với lợi nhuận nhưng trái ngược với kết quả của một số nghiên cứu ngân hàng

Mỹ như của DeYoung & Rice (2004), của Stiroh (2004a, 2004b), hay nghiên cứu về các

ngân hàng Châu Âu của Mercieca và cộng sự (2007). Thực tế, có thể thấy rằng lợi nhuận

truyền thống khi nền kinh tế biến động hay nhu cầu người dân giảm sút. Vì khi đó nguồn

lợi nhuận chính của ngân hàng chủ yếu là hoạt động cho vay kiếm lãi nếu như nhu cầu của người dân càng giảm thì nguồn lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm không đủ với các chi phí bỏ ra từ đó làm lợi nhuận ngân hàng đi xuống. Do đó có thể thấy được đa dạng hóa thu nhập có tầm quan trọng lớn đến lợi nhuận, dù nguồn thu từ cho vay có giảm sút nhưng các nguồn thu nhập ngoài lãi từ kinh doanh thẻ, dịch vụ thanh tốn quốc tế, bảo hiểm, phí hoạt động cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền

mặt, ... sẽ giúp ngân hàng ổn định được mức lợi nhuận tuy nhiên cần phải kết hợp giữa hai nguồn thu nhập để có thể gia tăng lợi nhuận hơn. Các NHTM Việt Nam kinh doanh dựa trên các hoạt động cho vay truyền thống nếu khủng hoảng kinh tế xảy ra, người đi vay phải đối mặt với khó khăn khơng trả được nợ và lãi, nợ q hạn nhiều làm cho ngân

hàng trích lập dự phịng, khơng thu được lãi cho vay làm lợi nhuận ngân hàng giảm. Khách hàng của các NHTM Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển thường ít có thói quen thay đổi ngân hàng khác, việc phát triển mở rộng sang nhiều hoạt động ngoài lãi sẽ đem lợi nhuận về cho các ngân hàng nhiều hơn nên lợi nhuận vẫn tăng qua các năm, do đó việc các ngân hàng thực hiện đa dạng hóa thu nhập sẽ có tác động tích cực với lợi

nhuận của NHTM Việt Nam. Đa dạng hóa khơng cịn là chiến lược vì lợi nhuận mà nó là một hành động cần thiết trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Kinh tế ngày

càng hội nhập và phát triển, ngày càng có nhiều ngân hàng mới ra đời với sự cải tiến mạnh mẽ từ hoạt động kinh doanh cho đến việc liên doanh giữa các ngân hàng với nước

ngồi do đó địi hỏi sự mới lạ trong hình thức tổ chức lẫn chất lượng hoạt động vô cùng quan trọng. Muốn tồn tại và phát triển để có được vị thế trong mơi trường cạnh tranh thì

các ngân hàng phải khơng ngừng mở rộng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới lạ, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng để góp phần nâng cao nhuận cho ngân hàng.

Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (GROW) ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận đo bằng ROA với mức ý nghĩa là 1% tương tự kết quả nghiên cứu của Lee và cộng sự (2014), Võ Xuân Vinh & Trần Thị Phương Mai (2015). Điều đó có nghĩa khi tốc độ tăng trưởng quy mơ cao, đồng nghĩa các hoạt động ngân hàng mở rộng với khả năng

Random-effects GLS regression Number of obs = 296 53

sinh lười lớn, khả năng phá sản thấp so với ngân hàng có quy mơ nhỏ, tăng trưởng nhanh,

tạo nhiều thu nhập nên lợi nhuận hơn.

Tỷ lệ an toàn vốn (ETA) ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng đo bằng

ROA với mức ý nghĩa 1%. Nghiên cứu có cùng kết quả với một số nghiên cứu như Goddard và cộng sự (2004), Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017), Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang (2018). Kết quả phù hợp với thực tế rằng NHTM có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tăng có nhiều lợi thế cạnh tranh ngân hàng, ngân hàng có nguồn vốn để cung cấp cho khách hàng đa dạng sản phẩm dịch vụ tài chính hơn,

mở rộng mạng lưới cho vay, đầu tư tăng lợi nhuân do đó lợi nhuận ngân hàng tăng lên. Tỷ lệ nợ xấu (NPL) được thể hiện qua tổng nợ xấu trên tổng dư nợ với mức ý nghĩa

là 10% tương tự kết quả nghiên cứu của Lee và cộng sự (2014), Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) nghiên cứu tác động của đa dạng hóa đến lợi nhuận và rủi ro của NHTM Việt Nam, kết quả rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận. Vì thế các ngân hàng cần có chiến lược cho vay mạnh mẽ, tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay càng cao làm cho chi phí tăng và thu nhập giảm. Trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu, tác giả thấy rằng rủi ro tín dụng cao địi hỏi ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro cao và lợi nhuận ngân hàng giảm, do đó lợi nhuận giảm

Rủi ro tín dụng (LLP) thể hiện qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản có mối quan hệ ngược chiều với ROA với mức ý nghĩa 5% cùng với kỳ vọng đặt ra. Kết

quả nghiên cứu tương động với Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015). Thực tế, kết quả này rất phù hợp khi các khoản cho vay có nhiều khi có vấn đề trả nợ sẽ gia tăng tỷ lệ dự phịng cho khoản vay đó điều đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nếu tỷ lệ dự phòng rủi ro nợ xấu cao cho thấy việc kiểm soát rủi ro cho vay của ngân hàng rất thấp, gây thiếu hụt vốn khi phải trích lập dự phịng vượt q thu nhập của ngân hàng

làm thu nhập ngân hàng giảm từ đó lợi nhuận dần giảm theo.

Chất lượng tài khoản thanh khoản (LIA) tính bằng tổng tài sản có tính thanh khoản

cao chia cho tổng tài sản với mức ý nghĩa 1% cho thấy các ngân hàng cần thiết lập ngay

chiến lược quản trị thanh khoản thông qua việc hoạch định và dự đoán những thay đổi về lưu lượng tiền gửi và cho vay, cũng như những thay đổi về lợi nhuận. Tiếp đó, nâng

54

cao chất lượng hoạt động kinh doanh, vì đây là một biện pháp khá căn bản để có thể quản lý thanh khoản trong cả cơng tác phịng ngừa và xử lý các khó khăn về thanh khoản.

4.4.2 Mơ hình 2

Theo bảng tổng hợp kết quả của 3 phương pháp để chọn ra mơ hình hồi quy tác động của đa dang hóa thu nhập lên lợi nhuận ROE, mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)

được dùng để phân tích

Bảng 4.11 Kết quả hồi quy về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng ROE

within = 0,5072 min =10

between = 0,7481 avg =11

overall = 0,5638 max =11

Wald chi2(11) = 346,70 Corr (u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0,0000

ROA Coef, Std, Err. Z P>z [95% Conf. Interval]

DIV 0,1733904 0,0297510 5,83 0,000 0,1150795 0,2317013 SIZE 0,0244186 0,0112352 2,17 0,030 0,0023979 0,0464392 GROW 3,8211480 0,2985908 12,80 0,000 3,2359210 4,4063760 ETA -0,4859614 0,1158805 -4,19 0,000 -0,7130829 -0,2588399

LOA 0,1310955 0,0402868 3,25 0,001 0,0521349 0,2100562 NPL -0,1088569 0,1964518 -0,55 0,579 -0,4938953 0,2761815 DEA - 0,0049745 0,0433130 -0,11 0,909 -0,0898664 0,0799173 LLP -4,0239110 1,3414160 -3,00 0,003 -6,6530380 -1,3947840 LIA 0,2389029 0,0497674 4,80 0,000 0,1413607 0,3364452 GDPG -1,1699670 0,6113269 -1,91 0,056 -2,3681450 0,0282120 INF 0,0588102 0,0915625 0,64 0,521 -0,1206489 0,2382693 _cons - 0,2515150 0,0959970 -2,62 0,009 -0,4396656 -0,0633643 sigma_u 0,00985 sigma_e 0,05178

rho 0,03492 fraction of variance due to u_i 55

DIV H1 (+) (+) (+) Có (1%) Có (1%) SIZE H2 (+) (+) (+) Khơng Có (5%) GROW H3 (+) (+) (+) Có (1%) Có (1%) ETA H4 (+) (+) (+) Khơng Có (1%) LOA H5 (+) (+) (+) Khơng Có (1%)

Nguồn: kết quả tổng hợp từ phầm mềm stata Từ kết quả hồi quy ở Bảng 4.12 cho mơ hình 2, mơ hình có 5 biến mang ý nghĩa thống kê với mức 1% bao gồm đa dạng hóa thu nhập (DIV), tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (GROW), tỷ lệ an toàn vốn (ETA), tỷ lệ cho vay khách hàng (LOA) và chất lượng tài khoản thanh khoản (LIA). Mơ hình có 2 biến mang ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa

5% là quy mô ngân hàng (SIZE), rủi ro tin dụng (LLP) và 1 biến mang ý nghĩa thống kê

10% là tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG). Đặc biệt biến đa dạng hóa thu nhập (DIV) cả hai mơ hình tác động đến lợi nhuận ROA, ROE đều tác động tích cực với lợi nhuận ở mức ý nghĩa 1% điều đó cho thấy đa dạng hóa thu nhập ln giữu một vị thế quan trong trong việc nâng cao lợi nhuận của ngân hàng. Như vậy nếu so với kết quả hồi quy của mơ hình 1, kết quả hồi quy mơ hình 2 ít biến mang ý nghĩa thống kê hơn. Tuy nhiên,

chỉ số đa dạng hóa thu nhập DIV ở cả 2 mơ hình đều tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận ngân hàng ở mức ý nghĩa 1%. Điều đó cho thấy khi ngân hàng vừa kết hợp nguồn thu từ lãi vừa kết hợp nguồn thu ngoài lãi sẽ nâng cao lợi nhuận ngân hàng.

ROEii = -0,2515 + 0,1734 DIVii + 0,02442 SIZE it + 3,8212GROW it - 0,486 ETA it +

0,1311LOA - 4,0239 LLP it + 0,2389 LIA itt

Kết quả hồi quy tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kình doanh của các NHTM giai đoạn 2009 đến 2019 được tổng hợp như sau:

DEA H6 (+) (-) (-) Không Không

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w