Phân tích hệ số tương quan

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Phân tích hệ số tương quan

DEA 0,19390 0,42350 -0,06010 -0,28870 0,60610 -0,01490 1,00000

LLP 0,17960 0,34700 0,20440 -0,07810 0,40440 0,23620 0,30600 1,00000

LIA -0,19860 -0,31130 -0,14120 0,11600 -0,53410 -0,12660 -0,60070 -0,31010 1,00000

GDPG 0,09050 0,31440 0,00060 -0,30700 0,28380 -0,05290 0,21190 -0,07560 -0,17810 1,00000

DEA 2.58000 0.38734 LOA 2.29000 0.43645 LIA 1.91000 0.52365 INF 1.76000 0.56702 LLP 1.66000 0.60254 GROW 1.51000 0.66325 GDPG 1.40000 0.71223 DIV 1.29000 0.77448 NPL 1.19000 0.84137 Mean VIF 1.93000

Nguồn: Kết quả thống kê từ phầm mềm stata Trước hết, xem xét hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập được trình bày ở

bảng 4.2. Theo Gujarati (2004) nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập vượt q 0,8

thì có khả năng dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến cao trong mơ hình. Khi đó dấu của hệ

số hồi quy trong mơ hình có thể bị thay đổi, dẫn đến kết quả nghiên cứu bị sai lệch. Bảng

4.2 mô tả ma trận hệ số tương quan giữa biến độc lập trong mơ hình, cho thấy hệ số tương quan của các biến độc lập trong khoảng từ -0,68310 đến 0,60610. Mối tương quan

giữa quy mô ngân hàng (SIZE) và tỷ lệ an toàn vốn (ETA) bằng -0,68310. Mối tương quan của tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LOA) và tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEA) bằng 0,60610, cho thấy các cặp biến này có tương quan khá cao,

có nguy cơ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình. Việc xử lý đa cộng tuyến khơng phụ thuộc vào hệ số tương quan cao hay thấp mà phụ thuộc vào hậu quả của đa cộng tuyến làm cho hệ số hồi quy thay đổi dấu. Tác giả tiến hành kiểm định lại hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF.

hình OLS FEM REM

Biến Beta t Beta T Beta t

DIV * 0,0127** [5,05] 0,0225*** [8,08] 0,0157*** [6,10] SIZE 0,000751 [0,81] -0,00188 [-1,18] 0,000249 [0,25] GROW 0,435*** [17,70] 0,508*** [15,93] 0,451*** [17,27] ETA 0,0121 [1,23] 0,00506 [0,48] 0,0103 [1,03] LOA 0,00455 [1,39] 0,00730 [1,59] 0,00533 [1,50] NPL -0,0282* [-1,65] -0,0191 [-1,13] -0,02570 [-1,53] DEA -0,00140 [-0,39] -0,00139 [-0,31] -0,00223 [-0,59] LLP -0,371*** [-3,29] -0,504*** [-3,92] -0,401*** [-3,45] LIA *0,0192** [4,53] 0,0147*** [3,24] 0,0181*** [4,21] GDPG -0,0610 [-1,14] -0,0515 [-0,90] -0,0625 [-1,20] INF 0,00822 [1,03] 0,01030 [1,28] 0,00802 [1,02] Kiểm

định F Hausman Test Breusch and Pagan test

Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm stata Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF, nếu hệ số VIF nhỏ, khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến thấp và ngược lại. Theo Hoàng Trọng và Chu

45

Nguyễn Mộng Ngọc (2005), qui tắc chung là VIF > 10 là dấu hiệu đa cộng tuyến. Ủng hộ quan điểm này, theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011), nếu hệ số VIF của một biến độc lập nào đó lớn hơn 10 thì biến này được coi là có đa cộng tuyến cao. Theo kết quả hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị trung bình 1,76, giá trị VIF dao động từ 1,19 đến 3,01, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu 2390_012206 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w