.3 Bảng kết quả CA và các ñề xuất loại bỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 73 - 78)

ST

T Tên khái niệm

Số lần thực hiện CA Số quan sát ban ựầu Giá trị ựộ tin cậy thang ựo Số quan sát sau cùng Thứ tự quan sát ựề nghị loại bỏ

1 D. Thiết kế công việc 2 7 .692 6 D1 2 I. Sự phụ thuộc lẫn nhau 1 5 .651 5 3 C. Cấu tạo nhóm 3 8 .702 6 C5.1; C5.2; C6 C. Cấu tạo nhóm 4 8 .714 5 4 B. Bối cảnh 1 8 .836 8 5 P. Quá trình xử lý 1 8 .825 8 6 N. Năng suất nhóm 1 6 .772 6 7 T. Sự thỏa mãn NV 1 6 .807 6

Nguồn: Phân tắch từ dữ liệu khảo sát

4.2.3.1 đề xuất loại bỏ D1: Các lý do ựể có thể xem xét loại bỏ biến quan sát, bao gồm: Thứ nhất, xét ựiều kiện giá trị ựộ tin cậy thang ựo Cronbach's Alpha, D1 -

Mức ựộ tự quản lý nhóm có hệ số tương quan biến tổng = .263; đây có khả năng là biến rác trong thành phần khái niệm D - Thiết kế công việc. Thứ hai, xét về giá trị nội dung khái niệm Campion (1993) ựã ựề cập tắnh tự chủ của các thành viên trong q trình làm việc nhóm. Hầu hết các quyết ựịnh liên quan ựến công việc ựược thực hiện bởi các thành viên của nhóm chứ khơng phải cấp quản lý. Với ý nghĩa này trong môi trường thực tiễn quản lý khai thác cảng Hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước trong quá chuyển ựổi, nên thói quen tự chủ trong công việc là một khái niệm chưa ựược phù hợp khi áp dụng cho nghiên cứu. Nhân viên ựã quen với việc thực thi các nhiệm vụ ựược giao từ cấp lãnh ựạo hơn là sự chủ ựộng ựi tìm việc ựể giải quyết vấn ựề. Cuối cùng, trong phần kết quả nghiên cứu ựịnh tắnh, có hai chun gia chưa ựồng thuận xem D1 là biến quan sát trong nghiên cứu này. Từ các phân tắch trên, biến

63

4.2.3.2 đề xuất loại bỏ C5.1; C5.2: Các lý do ựể có thể xem xét loại bỏ 2 quan

sát, bao gồm: Thứ nhất, xét ựiều kiện giá trị ựộ tin cậy thang ựo Cronbach's Alpha,

C5.1 - Sự khác biệt về kiến thức sẽ hiệu quả hơn khi làm việc nhóm có hệ số tương

quan biến tổng = .137 (CA lần 1); C5.2 - Kết quả cơng việc của nhóm phụ thuộc vào

kiến thức các thành viên có hệ số tương quan biến tổng = .175 (CA lần 2). Với 2 lần

CA, khả năng C5.1 và C5.2 là biến rác trong thành phần khái niệm C - Cấu tạo nhóm.

Thứ hai, năng lực của các thành viên nhóm là một ựặc tắnh được phát hiện mới trong

quá trình nghiên cứu định tắnh. Trong mơ hình gốc của Campion (1993) khơng có sự ựề cập ựến các quan sát này. Trong khi ựó, Nguyễn Hữu Lam (2007) cho rằng: "các thành viên trong nhóm có sự khác biệt về tắnh cách, ý kiến, quan ựiểm, năng lực, kỹ năng .... sẽ có khả năng tăng lên là nhóm sẽ có những ựặc tắnh cần thiết ựể thực hiện các nhiệm vụ một cách hiệu quả". Kết quả công việc của nhóm phụ thuộc một phần vào kiến thức, kỹ năng và các năng lực cá nhân của các thành viên (Hirschfeld, 2006). Từ thực tiễn công tác cũng như các phân tắch từ dữ liệu thứ cấp, ACV chưa có quan ựiểm rõ nét về vai trò năng lực cá nhân trong q trình làm việc nhóm. Từ các phân tắch trên, biến quan sát C5.1 và C5.2 cần phải ựược loại bỏ là hợp lý.

4.2.3.3 đề xuất loại bỏ C6: đây là biến quan sát cần thận trọng trước khi loại bỏ. Các lý do ựể có thể xem xét loại bỏ, bao gồm: Thứ nhất, xét ựiều kiện giá trị ựộ tin cậy thang ựo Cronbach's Alpha, C6 - Tắnh cách các thành viên nhóm có hệ số tương quan biến tổng = .240 (CA lần 3) chưa ựạt yêu cầu. Thứ hai, trong mơ hình gốc của Campion (1993) khơng có sự ựề cập ựến các quan sát này. đây là ựặc tắnh được phát hiện, bổ sung từ kết quả nghiên cứu ựịnh tắnh. Robbins (2012) cho rằng: "Tắnh cách các thành viên là một ựặc ựiểm khá quan trọng trong làm việc nhóm. Các cá nhân tận tâm, hịa ựồng sẽ có rất có giá trị với nhóm làm việc vì họ có thể hỗ trợ tốt các thành viên còn lại, và họ cũng rất nhạy bén ựể hiểu khi nào sự trợ giúp của mình là cần thiết". Căn cứ vào những ựặc ựiểm trên ựể loại bỏ C6 là ựiều khơng nên vì trên thực tế tắnh cách của các thành viên trong làm việc nhóm ln ựược nhắc ựến (100% chuyên gia có ựề cập ựến yếu tố này). Do đó, nên chúng tơi sẽ cân nhắc lại việc loại bỏ sau khi thực hiện phân tắch nhân tố khám phá EFA.

Xem phụ lục số 23: Bảng tổng hợp các chỉ số Cronbach's Alpha của biến ựộc lập và biến phụ thuộc.

64

4.2.4 đánh giá giá trị thang ựo thơng qua phân tắch nhân tố khám phá EFA:

4.2.4.1 Phân tắch nhân tố khám phá EFA các biến phụ thuộc:

Hai biến phụ thuộc của hiệu quả làm việc nhóm là N - năng suất nhóm và T - sự

thỏa mãn nhân viên, mỗi thành phần khái niệm ựược thực hiện 2 lần phân tắch EFA. Có 2 biến quan sát ựược loại bỏ ra khỏi các thành phần khái niệm của biến phụ thuộc.

- đối với thành phần khái niệm năng suất nhóm: Hệ số KMO và kiểm

ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số KMO = .781 (đạt yêu cầu) và sig = .000 (Bác bỏ giả thuyết H0: khơng có tương quan giữa các biến quan sát; Chấp nhận giả thuyết H1: có tương quan giữa các biến quan sát với mức ý nghĩa α = 0.05). Tổng

phương sai trắch sau khi loại bỏ biến N2 là 50.619% (đạt yêu cầu). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát > 0.50 (đạt yêu cầu EFA). Việc loại bỏ biến quan sát N2 - tắnh

bền vững của nhóm (thuộc thành phần khái niệm năng suất nhóm) bị loại bỏ vì lý do: Thứ nhất, tổng phương sai trắch ựạt < 50%. Thứ hai, xét về giá trị nội dung, ựây là biến

có giá trị nội dung khơng được phù hợp so với thành phần khái niệm năng suất nhóm. Trong thực tế quản lý khai thác Cảng hàng không, khả năng duy trì trong tương lai của một nhóm khơng hội ựủ ựiều kiện ựể chứng minh nhóm đó làm việc có năng suất cao.

Thứ ba, ựây cũng là biến quan sát có 2 chuyên gia khơng đồng thuận trong phần kết quả nghiên cứu ựịnh tắnh. Do đó, chúng tơi ựề xuất loại bỏ biến quan sát N2.

- đối với thành phần khái niệm sự thỏa mãn nhân viên: Hệ số KMO và

kiểm ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số KMO = .827 (đạt yêu cầu) và sig = .000 (Bác bỏ giả thuyết H0: khơng có tương quan giữa các biến quan sát; Chấp nhận giả thuyết H1: có tương quan giữa các biến quan sát với mức ý nghĩa α = 0.05). Tổng phương sai trắch sau khi loại bỏ biến T1.2 là 59.126 % (đạt yêu cầu). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát > 0.50 (đạt yêu cầu EFA). Việc loại bỏ biến quan sát T1.2 -

Công việc thách thức, không dễ cũng khơng q khó (thuộc thành phần khái niệm sự

thỏa mãn nhân viên) bị loại bỏ vì lý do: Thứ nhất, hệ số tải nhân tố của biến quan sát không ựạt ựược giá trị phân biệt giữa các thành phần khái niệm trong lần 1 phân tắch EFA. Sau khi loại bỏ T1.2, kết quả rút trắch nhân tố chỉ còn một thành phần khái niệm ựo lường sự thỏa mãn nhân viên. Thứ hai, ựây là biến quan sát có 2 chun gia khơng ựồng thuận trong phần kết quả nghiên cứu định tắnh. Do ựó, chúng tơi đề xuất loại bỏ biến quan sát T1.2.

65

Xem phụ lục số 24: Bảng kiểm ựịnh KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc. Xem phụ lục số 25: Bảng tổng phương sai trắch biến phụ thuộc.

Xem phụ lục số 26: Ma trận thành phần (Component Matrix) biến phụ thuộc. 4.2.4.2 Phân tắch nhân tố khám phá EFA các biến ựộc lập:

Sau khi ựánh giá ựộ tin cậy thang ựo của các biến ựộc lập và loại bỏ ba quan sát là D1, C5.1 và C5.2 do không ựạt ựộ tin cậy của thang ựo, chúng tôi ựã tiến hành phân tắch và kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang ựo bao gồm 33 biến quan sát. Do thận trọng trong việc loại biến quan sát nên chúng tôi vẫn giữ biến C6 tiếp tục phân tắch EFA.

Kết quả lần 1: Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số

KMO = .894 và sig = .000 (đạt yêu cầu). Số thành phần rút trắch nhân tố là 7 thành phần khái niệm. Tổng phương sai trắch đạt 56.420 ựạt yêu cầu mơ hình phân tắch EFA (Nguyễn đình Thọ, 2011). Phân tắch ma trận các thành phần khái niệm ựã ựược xoay (Rotated Component Matrix), chúng tôi nhận thấy P7 (Mức ựộ xung ựột) có hệ số tải nhân tố chưa ựạt 0.40. Do đó, chúng tơi tiến hành loại P7 vì các lý do sau: Thứ nhất, khi thực hiện Cronbach's Alpha thì hệ số tương quan biến tổng của P7 = .346 là một chỉ số không ựược cao. Thứ hai, xét về giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn, với văn hóa làm việc của người Việt Nam trọng tình nghĩa, "dĩ hịa di quý" nên trong cùng một nhóm làm việc thì mức ựộ xung đột nhóm (xung ựột tắch cực) cũng khó được chấp nhận. Những bất ựồng về nhiệm vụ giữa các thành viên (gọi là xung ựột nhiệm vụ hay xung ựột chức năng) không nên ựược khuyến khắch. Thứ ba, kết quả thảo luận chuyên gia cũng cho thấy: ựây là một biến mới ựược khám phá bổ sung và có 2 chuyên gia khơng đồng thuận về ựặc tắnh này trong q trình làm việc nhóm. Do đó, chúng tôi mạnh dạn ựề xuất loại bỏ P7 và phân tắch lại EFA lần 2 với 32 biến.

Kết quả lần 2: Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số

KMO = .892 và sig = .000. Số thành phần rút trắch nhân tố là 7 thành phần khái niệm. Tổng phương sai trắch là 57.408. Phân tắch ma trận các thành phần khái niệm ựã ựược xoay (Rotated Component Matrix), chúng tôi nhận thấy B7 (Bầu không khi tin cậy) hệ số tải nhân tố khơng đạt giá trị phân biệt (Thành phần 1 là : 0.484 và thành phần 2 là : 0.538). Do đó, ựây sẽ là biến quan sát ựang ựo lường hai vấn ựề trong thang ựo ựược xây dựng. Trong phần kết quả nghiên cứu định tắnh, ựây là một ựặc tắnh mới ựược phát

66

hiện và có 2 chun gia khơng ựồng thuận ựặc tắnh này trong q trình làm việc nhóm. Các thành viên trong một nhóm làm việc hiệu quả thường tin cậy lẫn nhau. Họ cũng thể hiện sự tin tưởng ựối với lãnh ựạo của mình (Williams, 2001). Sự tin cậy giữa các thành viên trong nhóm giúp thúc ựẩy sự hợp tác, giảm thiểu nhu cầu giám sát hành vi người khác và liên kết các thành viên với nhau bằng một niềm tin rằng những người khác trong nhóm khơng lợi dụng họ. Từ các lập luận trên, chúng tơi đề xuất loại bỏ B7 và phân tắch lại EFA lần 3 với 31 biến quan sát.

Kết quả lần 3: Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số

KMO = .891 và sig = .000. Số thành phần rút trắch nhân tố là 7 thành phần khái niệm. Tổng phương sai trắch là 57.619. Phân tắch ma trận các thành phần khái niệm ựã ựược xoay (Rotated Component Matrix), chúng tôi nhận thấy hầu hết các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,50. Có 2/31 biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.50 (mức có ý nghĩa trong thực tiễn) là biến D6 (Cấu trúc nhiệm vụ, là biến mới phát sinh trong quá trình nghiên cứu ựịnh tắnh) và biến I1.1 (Các thành viên tương tác lẫn nhau để hồn thành nhiệm vụ, là biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu gốc). Kết quả của ma trận cũng cho thấy, ựây là hai biến ựược tách ra từ hai thành phần khái niệm D (Thiết kế công việc) và I (Sự phụ thuộc lẫn nhau) kết hợp với các biến khác để hình thành một khái niệm mới. Do đó, ựể thành phần khái niệm mới có ý nghĩa trong thực tiễn, chúng tôi ựã thận trọng lần lượt loại bỏ 2 biến quan sát này trong lần EFA thứ 4

và thứ 5. Do kết quả EFA lần thứ 4 khơng có sự thay ựổi quá lớn, nên chúng tơi trình

bày kết quả EFA lần thứ 5 với 29 biến quan sát.

Kết quả lần 5 : Hệ số KMO = .885 cho thấy ựủ ựiều kiện cho việc phân tắch nhân tố thắch hợp. Kiểm ựịnh Bartlett's Test of Sphericity có hệ số KMO sig = .000. điều này có thể giải thắch là bác bỏ giả thuyết H0 : là khơng có tương quan giữa các biến quan sát và chấp nhận giả thuyết H1: có tương quan giữa các biến quan sát (Mức ý nghĩa α = 0.05). Tổng phương sai trắch cho thấy các nhân tố trắch ựược 59,069 % các biến ựo lường. Phân tắch ma trận thành phần ựã ựược xoay, chúng tôi nhận thấy tất cả các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,50. Số thành phần rút trắch nhân tố là 7 thành phần khái niệm.

Xem phụ lục số 27: Bảng kiểm ựịnh KMO and Bartlett's Test biến ựộc lập. Xem phụ lục số 28: Bảng tổng phương sai trắch biến ựộc lập.

67

Xem phụ lục số 29: Ma trận thành phần ựã ựược xoay biến ựộc lập.

Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả EFA Thành phần 1 2 3 4 5 6 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)