.4 Tổng hợp kết quả EFA biến ñộc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 78 - 85)

BIẾN đỘC LẬP QT - Q trình xử lý nhóm P4 P2 P1.2 P3.2 P3.1 P6 P1.1 CA lần 2: 0,835 0,715 0,709 0,694 0,658 0,636 0,620 0,543 GK - Sự gắn kết các thành viên nhóm C4.2 C4.1 C6 D4.1 D4.2 I2 I1.2 CA lần 2: 0,774 0,713 0,642 0,630 0,584 0,559 0,528 0,501 BC - Bối cảnh phạm vi và nguồn lực B6.1 B4 B3 B6.2 CA lần 2: 0,792 0,678 0,671 0,631 0,572

CT - Cấu tạo nhóm linh hoạt C2.2 C2.3 C2.1

CA lần 2: 0,761 0,852 0,804 0,632

HT - Tổ chức học tập B1 B2.1 B2.2

CA lần 2: 0,714 0,720 0,699 0,647

TK - Thiết kế công việc D3.2 D3.1 D2

CA lần 2: 0,665 0,785 0,785 0,593

PT - SPTLN phần thưởng và thông tin phản hồi I4 I3 CA lần 2: 0,598 0,716 0,705 BIẾN PHỤ THUỘC NS - Năng suất nhóm N.1 N5.1 N5.2 N6 N7 CA lần 2: 0,751 0,533 0,687 0,736 0,785 0,785

TM - Sự thỏa mãn nhân viên T1.1 T2 T3 T4.1 T4.2

CA lần 2: 0,817 0,521 0,814 0,798 0,858 0,806

Với những kết quả thu nhận ựược, chúng tôi dừng việc ựánh giá giá trị thang ựo thơng qua phân tắch nhân tố khám phá EFA. Do kết quả EFA có kết quả khác ựi so với

Biến ựộc lập: KMO=0,885; Sig= 0,000; TVE= 59%; Eigen= 1;

Biến phụ thuộc NS: KMO=0,781; Sig= 0,000,TVE=50,6%, Eigen= 1; Biến phụ thuộc TM: KMO=0,827; Sig= 0,000,TVE=59,13%, Eigen= 1;

68

thang ựo các thành phần khái niệm ban ựầu, nên chúng tôi ựã cẩn thận ựánh giá lại CA cho 7 thành phần khái niệm mới được rút trắnh nhân tố. Kết quả, tất cả 7 thành phần khái niệm ựạt ựược giá trị ựộ tin cậy của thang ựo.

Xem phụ lục số 30: Bảng tổng hợp giá trị ựộ tin cậy thang ựo CA của biến ựộc lập và biến phụ thuộc sau khi ựã phân tắch EFA.

4.2.5 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết:

Căn cứ vào kết quả EFA, chúng tơi hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu ựối với các biến ựộc lập và biến phụ thuộc, cụ thể như sau:

4.2.5.1 Giải thắch các thành phần khái niệm:

i. Thành phần khái niệm QT - Quá trình xử lý nhóm : bao gồm 7 biến quan sát là P1.1, P1.2, P2, P3.1, P3.2, P4, P6 (ựã loại bỏ biến quan sát P7).

ii. Thành phần khái niệm GK - Sự gắn kết các thành viên nhóm : đây là một thành phần khái niệm mới phát sinh, là tập hợp 7 biến quan sát C4.1, C4.2, C6, D4.1, D4.2, I1.2, I2. Chúng tôi gọi thành phần này là sự gắn kết các thành viên nhóm. đây là một thành phần ựược dự báo có tác ựộng ựến năng suất nhóm. Tên gọi, cơ sở lý thuyết cho thành phần này được trình bày tại phụ lục số 31: Cơ sở lý thuyết và quá

trình ựặt tên cho thành phần khái niệm mới.

iii. Thành phần khái niệm BC - Bối cảnh phạm vi và nguồn lực : bao gồm 4 biến quan sát là B3, B4, B6.1, B6.2 (ựây là 4 biến quan sát của thành phần khái niệm Bối cảnh - B trong mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1). Chúng tơi đã thêm cụm từ "

phạm vi và nguồn lực" nhằm giải thắch bổ trợ nghĩa cho từ "bối cảnh".

iv. Thành phần khái niệm HT - Tổ chức học tập : đây là một thành phần khái niệm mới bao gồm 3 biến quan sát là B1, B2.1, B2.2 (ựây là 3 biến quan sát của thành phần Bối cảnh - B trong mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1). Giá trị nội dung các biến quan sát này cho thấy các vấn ựề về huấn luyện, ựào tạo, học hỏi nhau trong q trình làm việc thơng qua ựối thoại, thảo luận và áp dụng thực hành với những kiến thức ựã ựược học tập trao ựổi. Chúng tôi gọi là thành phần khái niệm tổ chức học tập.

v. Thành phần khái niệm CT - Cấu tạo nhóm linh hoạt : bao gồm 3 biến quan sát C2.1, C2.2, C2.3 (ựây là 3 biến quan sát của thành phần khái niệm Cấu tạo nhóm - C trong mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1). Giá trị nội dung các biến quan

69

sát này cho thấy các vấn ựề về tắnh linh hoạt của các thành viên trong một nhóm. Chúng tôi gọi ựây là thành phần khái niệm cấu tạo nhóm linh hoạt.

vi. Thành phần khái niệm TK - Thiết kế công việc : bao gồm 3 biến quan sát D2, D3.1, D3.2 (ựây là 3 biến quan sát của thành phần khái niệm Thiết kế công việc - D trong mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1).

vii. Thành phần khái niệm PT - Sự phụ thuộc lẫn nhau ựối với phần thưởng và thông tin phản hồi : bao gồm 2 biến quan sát I3 và I4 (ựây là 2 biến quan sát của thành phần khái niệm Sự phụ thuộc lẫn nhau - I trong mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1). Chúng tôi ựã ựiều chỉnh lại cụm từ "ựối với phần thưởng và thông tin phản hồi" nhằm giải thắch một cách rõ ràng hơn.

viii. Thành phần khái niệm NS - Năng suất nhóm : bao gồm 5 biến quan sát là N1, N5.1, N5.2, N6, N7 (ựã loại bỏ biến quan sát N2).

ix. Thành phần khái niệm TM - Sự thỏa mãn nhân viên : bao gồm 5 biến quan sát là T1.1, T2, T3, T4.1, T4.2 (ựã loại bỏ biến quan sát T1.2).

Xem phụ lục số 32: Bảng tổng hợp các thành phần khái niệm và các biến quan sát trong nghiên cứu sau khi ựiều chỉnh.

4.2.5.2 Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 2 và các giả thuyết ựiều chỉnh :

Tóm tắt các giả thuyết theo mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh: Các ựặc tắnh làm việc nhóm ựối với năng suất nhóm

H1a: Q trình xử lý nhóm có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm

H2a: Sự gắn kết các thành viên nhóm có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm H3a: Bối cảnh phạm vi và nguồn lực có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm H4a: Tổ chức học tập có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm

H5a: Cấu tạo nhóm linh hoạt có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm H6a: Thiết kế cơng việc có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm

H7a: Sự phụ thuộc lẫn nhau ựối với phần thưởng và thơng tin phản hồi có ảnh hưởng dương ựến năng suất nhóm

Các đặc tắnh làm việc nhóm đối với sự thỏa mãn nhân viên

H1b: Quá trình xử lý nhóm có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên

H2b: Sự gắn kết các thành viên nhóm có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên H3b: Bối cảnh phạm vi và nguồn lực có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên

70

H4b: Tổ chức học tập có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên

H5b: Cấu tạo nhóm linh hoạt có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên H6b: Thiết kế cơng việc có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên

H7b: Sự phụ thuộc lẫn nhau ựối với phần thưởng và thông tin phản hồi có ảnh hưởng dương ựến sự thỏa mãn nhân viên

Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 2

4.2.6 Phân tắch hồi quy tuyến tắnh:

để nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần khái niệm của các biến ựộc lập lên các biến phụ thuộc, mơ hình hồi quy ựược sử dụng. Mơ hình này có hai biến phụ thuộc là năng suất nhóm (NS) và sự thỏa mãn nhân viên (TM). Các biến ựộc lập là: q trình xử lý nhóm (QT), sự gắn kết các thành viên nhóm (GK), bối cảnh phạm vi và nguồn lực (BC), tổ chức học tập (HT), cấu tạo nhóm linh hoạt (CT), thiết kế cơng việc (TK) và sự phụ thuộc lẫn nhau ựối với phần thưởng và thông tin phản hồi (PT). Tất cả các biến, chúng tôi thực hiện việc tắnh nhân số của nhân tố theo phương pháp trung bình cộng (Transform / Compute variable: dùng hàm mean). Với cách thực hiện này,

NS - Năng suất nhóm QT - Q trình xử lý nhóm TM - Sự thỏa mãn nhân viên GK - Sự gắn kết các thành viên nhóm BC - Bối cảnh phạm vi và nguồn lực HT - Tổ chức học tập

CT - Cấu tạo nhóm linh hoạt

TK - Thiết kế cơng việc

PT - Sự phụ thuộc lẫn nhau ựối với phần thưởng và thông tin phản hồi

71

chúng tôi muốn xác ựịnh rõ các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa, hệ số hồi quy ựã chuẩn hóa cũng như xác ựịnh ựược giá trị dung sai (tolerance) và các hệ số VIF. Hai phương trình hồi quy bội có thể ựược viết cụ thể như sau:

Phương trình hồi quy năng suất nhóm (gọi là mơ hình 1)

YNS = βns0 + βns1QT + βns2GK+ βns3BC + βns4HT + βns5CT + βns6TK + βns7PT+ ens Phương trình hồi quy sự thỏa mãn nhân viên (gọi là mơ hình 2)

YTM = βtm0 + βtm1QT + βtm2GK+ βtm3BC + βtm4HT + βtm5CT + βtm6TK + βtm7PT+ etm Trong đó:

βnsi: là các hệ số hồi quy với biến phụ thuộc là năng suất nhóm.

ens: là phần dư của phương trình hồi quy với biến phụ thuộc là năng suất nhóm. βtmi: là các hệ số hồi quy với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn nhân viên.

etm: là phần dư của phương trình hồi quy với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn nhân viên.

4.2.6.1 Phân tắch tương quan với ma trận hệ số tương quan giữa các biến:

Trước khi tiến hành phân tắch hồi quy, chúng tơi phân tắch hệ số tương quan của các biến ựể xem xét mối quan hệ giữa từng biến phụ thuộc và từng biến ựộc lập, cũng như giữa các biến ựộc lập với nhau. đối với biến phụ thuộc NS - năng suất nhóm có mối liên hệ tương quan với 7 biến ựộc lập, trong đó có tương quan mạnh với các biến ựộc lập là: QT - Q trình xử lý nhóm (0.639), BC - Bối cảnh phạm vi và nguồn lực (0.500) và HT - Tổ chức học tập (0.417). đối với biến phụ thuộc TM - Sự thỏa mãn nhân viên có mối liên hệ tương quan với 7 biến ựộc lập, trong đó có tương quan mạnh với các biến ựộc lập là: QT - Q trình xử lý nhóm (0.535), BC - Bối cảnh phạm vi và nguồn lực (0.482) Ầ . Kết quả hệ số tương quan giữa biến biến phụ thuộc và các biến ựộc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tắch hồi quy tuyến tắnh có thể phù hợp. Xem phụ lục số 33: Ma trận tương quan (Correlations)

4.2.6.2 đánh giá và kiểm ựịnh sự phù hợp của 2 mơ hình MLR

Chúng tơi thực hiện phân tắch hồi quy tuyến tắnh bằng phương pháp ựưa vào cùng một lúc (Enter). Hệ số xác ựịnh R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) ựược dùng ựể ựánh giá ựộ phù hợp của mơ hình. Vì R2 sẽ tăng khi ựưa thêm biến ựộc lập vào mơ hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi ựánh giá ựộ phù hợp của mơ

72

hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện ựộ phù hợp của mơ hình càng cao. Căn cứ vào

phụ lục số 34: đánh giá và kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mơ hình thơng qua bảng Model summary, chúng tơi có nhận xét: đối với mơ hình 1: R2 hiệu chỉnh = .441, mơ hình có độ phù hợp ựạt u cầu. Các biến ựộc lập có tương quan khá chặt chẽ với biến phụ thuộc (Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS trong Marketing có ựề cập vấn ựề này). điều này có ý nghĩa: Các biến ựộc lập ựang nghiên cứu trong mơ hình giải thắch ựược 44,1% sự thay ựổi của biến phụ thuộc năng suất nhóm (NS). Tương tự ựối với mơ hình 2: R2 hiệu chỉnh = .390. Các biến ựộc lập ựang nghiên cứu trong mơ hình giải thắch 39% sự thay ựổi của biến phụ thuộc sự thỏa mãn nhân viên (TM). Các chỉ số Durbin- Watson của mơ hình 1 là 1,841 và mơ hình 2 là 1,776 (tiến ựến 2) cho thấy khơng có hiện tương tự tương quan (autocorrelation) trong phần dư của phân tắch hồi quy.

Xem phụ lục số 34: đánh giá và kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mơ hình thơng qua bảng Model summary.

để kiểm ựịnh ựộ phù hợp của mơ hình hồi quy bội ta dùng giá trị F tại Bảng ANOVA. Kiểm tra mối quan hệ tuyến tắnh giữa biến phụ thuộc Yi với biến ựộc lập.

Giả thuyết H0: β1 = β2 = Ầ. = βi = 0. Giả thuyết H1: có tồn tại ắt nhất một βi≠ 0.

Nếu chấp nhận giả thuyết H0 không tồn tại mối quan hệ tuyến tắnh giữa biến Y với bất kỳ biến Xi (Mơ hình khơng phù hợp); Nếu bác bỏ H0 có nghĩa là tồn tại mối quan hệ tuyến tắnh giữa biến Y với ắt nhất một trong các biến Xi (Mơ hình phù hợp).

Kiểm tra 2 mơ hình hồi quy: giá trị sig = 0.000 (mức ý nghĩa α = 0.05) bác bỏ giả

thuyết H0, các biến trong mơ hình có thể giải thắch ựược sự thay ựổi của biến phụ

thuộc mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.

Xem phụ lục số 35: Kiểm ựịnh ựộ phù hợp của mơ hình thơng qua bảng ANOVA. 4.2.6.3 Kiểm ựịnh mối quan hệ các ựặc tắnh làm việc nhóm với NS:

- Kiểm tra hiện tượng ựa cộng tuyến: các chỉ số VIF < 2 ựảm bảo khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến giữa các biến ựộc lập. Kiểm ựịnh t: ta thấy các biến GK, CT, TK, PT có giá trị sig > 0.05 (mức ý nghĩa α = 0.05), các hệ số hồi quy sẽ khơng có ý nghĩa thống kê. Mặc khác, các biến QT, BC, HT có giá trị sig < 0.05 (mức ý nghĩa α

73

0.467) có tác ựộng mạnh nhất ựến biến phụ thuộc năng suất nhóm (NS), tiếp theo là BC (βchuẩn hóa = 0.135) và cuối cùng là HT (βchuẩn hóa = 0.104).

Bảng 4.5: Bảng Coefficients - mơ hình hồi quy 1 với biến phụ thuộc là năng suất nhóm

Bảng trọng số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

HS hồi quy ựã chuẩn hóa t Giá trị Sig. Thống kê cộng tuyến Hệ số B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 1.209 .186 6.502 .000 QT Q trình xử lý nhóm .418 .043 .467 9.685 .000 .555 1.801 GK Sự gắn kết các thành viên nhóm .069 .048 .064 1.445 .149 .655 1.527 BC Bối cảnh phạm vi và nguồn lực .109 .040 .135 2.725 .007 .524 1.909 CT Cấu tạo nhóm linh

hoạt

.034 .025 .054 1.350 .178 .796 1.257 HT Tổ chức học tập .087 .037 .104 2.328 .020 .650 1.538 TK Thiết kế công việc .014 .027 .020 .516 .606 .825 1.212 PT Sự phụ thuộc lẫn

nhau về phần thưởng và thông tin phản hồi

-.015 .026 -.024 -.592 .554 .761 1.315

Nguồn: Phân tắch từ dữ liệu khảo sát

- Phương trình hồi quy ựược xây dựng dựa trên hệ số hồi quy B:

YNS = 1,209 + 0,418 x (Quá trình xử lý nhóm) + 0,109 x (Bối cảnh phạm vi và

nguồn lực) + 0,087 x (Tổ chức học tập). Phương trình hồi quy có ý nghĩa: Giả ựịnh

các ựiều kiện khác khơng đổi, khi quá trình xử lý nhóm tăng 1 ựơn vị theo thang ựo (1 ựiểm trong thang ựo Likert) thì năng suất nhóm tăng 0.418 ựơn vị theo thang ựo (1 ựiểm trong thang ựo Likert).

4.2.6.4 Kiểm ựịnh mối quan hệ giữa các ựặc tắnh làm việc nhóm với TM:

- Kiểm tra hiện tượng ựa cộng tuyến: các chỉ số VIF < 2 khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến giữa các biến ựộc lập. Kiểm ựịnh t: ta thấy các biến GK, CT, HT có giá trị sig > 0.05 (mức ý nghĩa α = 0.05), các hệ số hồi quy sẽ khơng có ý nghĩa thống kê. Mặc khác, các biến QT, BC, TK và PT có giá trị sig < 0.05 (mức ý nghĩa α =

74

0.05), các hệ số hồi quy sẽ có ý nghĩa thống kê. Trong đó, biến QT (βchuẩn hóa = 0.365) có tác động mạnh nhất ựến biến phụ thuộc sự thỏa mãn nhân viên (TM), tiếp theo là TK (βchuẩn hóa = 0.238), BC (βchuẩn hóa = 0.145) và cuối cùng là PT (βchuẩn hóa = 0.121). Bảng 4.6: Bảng Coefficients - mơ hình hồi quy 2 với biến phụ thuộc là TM.

Bảng trọng số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

HS hồi quy ựã chuẩn hóa t Giá trị Sig. Thống kê cộng tuyến Hệ số B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) .505 .266 1.898 .058 QT Q trình xử lý nhóm .448 .062 .365 7.244 .000 .555 1.801 GK Sự gắn kết các thành viên nhóm -.131 .068 -.089 -1.917 .056 .655 1.527 BC Bối cảnh phạm vi và nguồn lực .160 .057 .145 2.788 .006 .524 1.909 CT Cấu tạo nhóm linh

hoạt

-.036 .036 -.042 -.990 .323 .796 1.257 HT Tổ chức học tập .074 .054 .064 1.383 .167 .650 1.538 TK Thiết kế công việc .223 .039 .238 5.759 .000 .825 1.212 PT Sự phụ thuộc lẫn

nhau về phần thưởng và thông tin phản hồi

.103 .037 .121 2.818 .005 .761 1.315

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 78 - 85)