Quy trình nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 47 - 64)

Bước 1: Chuẩn bị nghiên cứu ựịnh tắnh

- Cơ sở lý thuyết

- Xây dựng dàn bài thảo luận và bảng câu hỏi bán cấu trúc

Bước 2: Thực hiện nghiên cứu ựịnh tắnh

- Lý do chọn phương pháp

- đối tượng tham gia

- Xác ựịnh số lượng mẫu tham gia phỏng vấn

- Thư mời phỏng vấn

- Quá trình thực hiện phỏng vấn

Bước 3: Phân tắch dữ liệu và tổng hợp kết quả

- Văn bản hóa nội dung cuộc phỏng vấn (coding)

- Tổng hợp dữ liệu (ựi tìm sự ựồng thuận)

- Phân tắch và tổng hợp kết quả.

- Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh lần 1

37

b) Xây dựng dàn bài thảo luận và bảng câu hỏi bán cấu trúc:

Với mục tiêu khám phá, phát triển và giải thắch các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu ựề xuất, chúng tơi ựã sử dụng một bảng câu hỏi bán cấu trúc cho cuộc

phỏng vấn bán cấu trúc (Saunder, 2007). Trong quá trình phỏng vấn, từ danh sách các chủ ựề và câu hỏi cần ựề cập, chúng tơi có sự chủ ựộng thay ựổi thứ tự các câu hỏi tùy thuộc vào bối cảnh và tình huống buổi phỏng vấn. Mặt khác, chúng tôi cũng ựã xây

dựng các câu hỏi bổ sung ựể khám phá, giải thắch thêm các vấn ựề cần nghiên cứu

chưa ựược các chuyên gia ựề cập.

Chúng tôi ựã xây dựng dàn bài thảo luận và bảng câu hỏi bán cấu trúc cho các

buổi phỏng vấn (Xem phụ lục 06: Dàn bài thảo luận và bảng câu hỏi bán cấu trúc). Dàn bài thảo luận bao gồm 4 phần :

i. Phần 1 - Giới thiệu: Chúng tôi cảm ơn sự tham gia phỏng vấn, giới

thiệu sơ bộ về ựề tài nghiên cứu, các thành viên nhóm nghiên cứu, các cam kết về

thơng tin ựược sử dụng trong q trình nghiên cứu. đây là việc làm tạo nên bầu khơng khắ thân mật ban ựầu, sự thu hút và tắnh hấp dẫn ngay từ ban ựầu quyết ựịnh sự thành công của ựề tài nghiên cứu.

ii. Phần 2 - đánh giá mức ựộ phù hợp chuyên gia: Phần này bao gồm

một số câu hỏi nhằm mục đắch khai thác mức ựộ phù hợp của các chuyên gia với

những mục tiêu nghiên cứu ựã xác ựịnh trong ựề tài này. Việc lựa chọn ựối tượng

chuyên gia phù hợp với mục tiêu nghiên cứu rất quan trọng vì nó sẽ quyết ựịnh cho sự thành công của nghiên cứu. Do đó, ngồi các tiêu chắ được trình bày tại mục b - phần 3.2.1.2, chúng tôi ựề xuất ba tiêu chắ chuyên gia ựược lựa chọn là phù hợp:

- Nhận ựịnh của các chuyên gia về khái niệm nhóm, làm việc nhóm và phân biệt ựược hai thuật ngữ đội và nhóm. Sự hiểu biết của chuyên gia về các khái niệm

nhóm sẽ ảnh hưởng rất nhiều ựến giá trị dữ liệu thu thập ựược và sẽ có ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả nghiên cứu ựịnh ựịnh tắnh. Nếu trong trường hợp quan ựiểm của

chuyên gia có sự trái ngược hoàn toàn với các lý thuyết về khái niệm nhóm thì cuộc phỏng vấn chỉ mang lại kết quả tham khảo. Thông tin nghiên cứu về các ựặc tắnh làm việc nhóm khơng đạt ựược ựộ tin cậy. (Trình bày tại các câu hỏi 2.1 và 2.2, phần II,

38

- Nhận ựịnh của các chuyên gia về khái niệm hiệu quả làm việc nhóm:

Chuyên gia phải diễn ựạt và phân biệt được tắnh hiệu quả làm việc của một nhóm và hiệu quả làm việc cá nhân. Việc chuyên gia có một nhận ựịnh tốt về khái niệm hiệu quả làm việc nhóm sẽ giúp chúng tôi xây dựng tốt các biến quan sát. Nếu trong trường hợp quan ựiểm của chuyên gia có sự trái ngược với các lý thuyết về khái niệm hiệu

quả làm việc nhóm thì cuộc phỏng vấn chỉ mang lại kết quả tham khảo và khơng có giá trị nhiều về mức ựộ ựóng góp thơng tin nghiên cứu về hiệu quả làm việc nhóm.

(Trình bày tại các câu hỏi 2.3, phần II, phụ lục 06).

- Xác ựịnh mức ựộ yêu thắch làm việc nhóm hay làm việc ựộc lập của chuyên gia: Trong quá trình phỏng vấn, mức độ u thắch làm việc nhóm sẽ có ảnh hưởng lớn

ựến các kết quả dữ liệu thu thập. Với ựề tài nghiên cứu này là một ựề tài áp dụng thực

tiễn nên rất cần những quan ựiểm của các chuyên gia yêu thắch làm việc nhóm hơn ựể lý giải các hành vi trên thực tế ựối với các cơ sở lý thuyết có liên quan. đối với các

quan ựiểm của chuyên gia thắch làm việc ựộc lập, ựây là thơng tin mang tắnh chất tham khảo. (Trình bày tại các câu hỏi 2.4, phần II, phụ lục 06).

- Phần chuyển sang nội dung chắnh của thảo luận: Việc chuyển nội dung

thảo luận phải ựược xử lý tinh tế giữa các câu hỏi (Câu hỏi 2.5, phần II, phụ lục 06)

nhằm mục đắch hướng chuyên gia cung cấp thông tin rất rộng và sâu. Chúng tôi khai

thác nhiều thơng tin có giá trị ựể kiểm chứng cũng như phát triển thông tin cần thu

thập trong phần thảo luận.

iii. Phần 3 - Thảo luận chắnh:

Chúng tơi đã xây dựng một bộ câu hỏi trong phần III, phụ lục 06. Các câu hỏi

này xoay quanh 2 chủ ựề là: các đặc tắnh làm việc nhóm và hiệu quả làm việc nhóm nhằm khai thác các quan ựiểm của chuyên gia về các vấn ựề nghiên cứu. Trong phần này, chúng tôi ựã thiết kế bổ sung hơn 30 câu hỏi gợi ý nằm trong khung lý thuyết

nghiên cứu. Các câu hỏi này, chúng tôi ựã sử dụng một cách linh hoạt, không nhất

thiết phải phải sử dụng tất cả và không nhất thiết phải thực hiện một cách thứ tự. Trong quá trình phỏng vấn, chúng tôi ựã chủ ựộng cắt bỏ một số câu hỏi có liên quan

39

iv. Phần 4 - Kết thúc: Chúng tôi ựã kết thúc các buổi phỏng vấn bằng lời

cảm ơn về những ựiều thú vị mà chúng tôi ựã khám phá. Và thông ựiệp gửi ựến các

chuyên gia là kết quả nghiên cứu chắnh thức sẽ gửi ựến chuyên gia nếu có nhu cầu.

3.2.1.2 Bước 2: Thực hiện nghiên cứu ựịnh tắnh a) Lý do chọn phương pháp:

Chúng tôi ựề xuất áp dụng phương pháp thảo luận chuyên gia bằng kỹ thuật

phỏng vấn tay ựơi để thu thập ý kiến của các chuyên gia. đây là một phương pháp khá phổ biến ựược áp dụng trong nghiên cứu ựịnh tắnh nhằm đi tìm sự ựồng thuận của các chuyên gia về vấn ựề nghiên cứu. Sau khi thảo luận với các chuyên gia, dữ liệu thu

thập được có một số vấn ựề mới nổi lên trong q trình thảo luận. Có những ý kiến trái chiều nhau về các quan ựiểm. Do đó, cần phải thống nhất ý kiến của các chuyên gia

nhằm tìm ựược sự ựồng thuận về những vấn ựề nghiên cứu. đây là một phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh khá chắnh xác và có khả năng giải quyết các vấn ựề nhằm góp

phần trong việc ra quyết ựịnh và ựể ựạt ựược sự nhất trắ và ựồng thuận theo nhóm ở

các phạm vi khác nhau (Cochran, 1983).

Với mục tiêu khám phá, bổ sung và phát triển các ựặc tắnh làm việc nhóm có tác

ựộng ựến hiệu quả làm việc nhóm, việc phỏng vấn trực tiếp với chuyên gia (thảo luận

tay ựơi) để ựào sâu các vấn ựề là một cách làm phù hợp khi tiếp cận vấn ựề nghiên

cứu. Mặt khác, do vị trắ cơng việc nên rất khó mời các chuyên gia tham gia cùng một lúc. Thêm vào đó, khả năng chi phối của những vị trắ có quyền lực cao hơn (ựối với các doanh nghiệp nhà nước) sẽ dẫn ựến kết quả không phản ánh ựược suy nghĩ và

không thể ựào sâu những vấn ựề nghiên cứu (Nguyễn đình Thọ, 2011).

b) đối tượng tham gia : là các chuyên viên, nhà quản lý ựang làm việc tại

các Cảng Hàng không, sân bay, công ty dịch vụ hàng khơng. Các chun gia được lựa chọn phải ựáp ứng các tiêu chắ cụ thể như sau :

- đã từng làm việc nhóm hoặc ựã từng quản lý các nhóm làm việc trong lĩnh vực

quản lý khai thác cảng hàng không;

- Kinh nghiệm làm việc: 5 năm trong lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không;

- Các chuyên gia phải phụ trách các lĩnh vực chun mơn khác nhau; Có trình độ học vấn tối thiểu tốt nghiệp ựại học;

40

c) Xác ựịnh số lượng mẫu tham gia phỏng vấn:

Chúng tơi khơng có sự ấn ựịnh trước số lượng chuyên gia sẽ tham gia phỏng vấn.

điểm kết thúc của phương pháp này gọi là ựiểm tới hạn hay ựiểm bão hòa (Nguyễn đình Thọ, 2011), là ựiểm khơng cịn thơng tin gì mới ựược phát hiện của chuyên gia

thứ n; ựể an tồn chúng tơi đề xuất số lượng mẫu quan sát sẽ là: N = n +1 (với N: là số lượng chuyên gia cần thảo luận và n là chuyên gia thứ n ựạt ựiểm tới hạn). Tuy nhiên,

ựể chủ động trong cơng tác chuẩn bị, chúng tơi đã dự kiến danh sách các chuyên gia

sẽ ựược mời. Các chuyên gia tham gia phỏng vấn sẽ ựược mã hóa (CG01, CG02, Ầ)

để ựảm bảo thơng tin ựược giữ kắn. (Xem Phụ lục 07: Danh sách các chuyên gia tham

gia phỏng vấn tay ựôi).

d) Thư mời phỏng vấn:

Thư mời ựược chúng tôi gửi cho các ựối tượng theo danh sách dự kiến. Trong thư mời, chúng tôi cung cấp thông tin trước cho người ựược phỏng vấn về các chủ ựề sẽ

diễn ra trong buổi phỏng vấn (Chủ ựề 1: Nhóm làm việc và các ựặc tắnh làm việc nhóm; Chủ ựề 2: Hiệu quả làm việc nhóm). Giúp người ựược phỏng vấn có sự chuẩn

bị cần thiết và làm gia tăng sự tắn nhiệm. điều này cũng giúp gia tăng mức ựộ tin cậy và tăng giá trị của dữ liệu cần thu thập. độ dài thời gian buổi phỏng vấn cũng ựược

thông báo trước là tối thiểu từ 60 phút nhằm giúp cho các ựối tượng phỏng vấn có sự chuẩn bị tốt. Chúng tôi xin xác nhận của ựối tượng phỏng vấn về thời gian và ựịa ựiểm; Lên kế hoạch phỏng vấn và thực hiện thông báo lịch làm việc;

Xem phụ lục 08: Mẫu thư mời phỏng vấn. e) Quá trình thực hiện phỏng vấn:

i. Cách phỏng vấn: trong 5 chiến lược phổ biến trong nghiên cứu ựịnh

tắnh: dân tộc học, lý thuyết có cơ sở, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu theo hiện tượng học, nghiên cứu theo hình thức tường thuật. Chúng tơi ựã nghiên cứu mối quan

hệ các ựặc tắnh làm việc nhóm với hiệu quả làm việc nhóm dựa theo chiến lược lý

thuyết có cơ sở. Hai ựặc ựiểm mà chúng tôi lưu ý trong nghiên cứu này là việc so sánh

liên tục dữ liệu với các loại thông tin mới xuất hiện, việc lấy mẫu phải ựảm bảo tối ựa hóa những ựiểm tương ựồng và khác biệt của thông tin (Creswell, 2007).

Trong q trình phỏng vấn, chúng tơi đóng vai trị thụ ựộng về kiến thức nghiên cứu và chủ ựộng dẫn dắt câu chuyện phỏng vấn, làm cho ý tưởng và thông tin của

41

người ựược phỏng vấn tuôn trào; Người ựược phỏng vấn không bị chi phối bởi sự hiểu biết, kiến thức của người phỏng vấn; Nếu muốn tìm hiểu vấn đề nào thì chúng tơi sẽ tìm cách diễn ựạt tránh mớm cung, gợi ý trực tiếp thông qua các câu hỏi mang tắnh ựào sâu, khai thác thông tin.

ii. Cách thức ghi chép dữ liệu:

Dữ liệu sẽ ựược ghi chú trực tiếp vào Bảng ghi nhớ thơng tin; Song song ựó sẽ

tiến hành ghi âm dùng ựể phân tắch sau phỏng vấn và ựồng thời quan sát biểu hiện bên ngoài của người ựược phỏng vấn về thái ựộ và mức ựộ hợp tác tham gia. Dữ liệu sẽ ựược phân tắch và so sánh với cơ sở lý thuyết và ựiều chỉnh bảng câu hỏi bán cấu trúc

khi thấy cần thiết và cứ như thế cho ựến ựiểm tới hạn.

(Xem Phụ lục số 09: Bảng ghi nhớ thông tin)

Bảng ghi nhớ thông tin bao gồm các nội dung như sau: Cột 1: là mã các câu hỏi bổ sung dùng ựể liên kết nhanh với bảng câu hỏi bán cấu trúc; Cột 2 là mã các yếu tố; Cột 3 các tên các thành phần khái niệm nghiên cứu / các đặc tắnh quan sát; Cột 4 dùng ựể xác nhận vấn ựề; Cột 5 là loại bỏ vấn ựề; Cột 6 là dùng ựể ghi chép những thông tin từ các chuyên gia.

Phần thảo luận chắnh: Từ các câu hỏi mở, chúng tôi phải nắm các tình huống trả lời và ựánh dấu thật nhanh vào cột 4 các nội dung mà chuyên gia có ựề cập.

đối với các thông tin chuyên gia cung cấp mà cột 3 khơng đề cập, chúng tôi ghi nhanh

vào cột 6 và các lý giải kèm theo khi chấp nhận yếu tố mới. đối với các vấn ựề mà

chuyên gia khơng đề cập, chúng tôi sẽ hỏi các câu hỏi gợi ý ựược mã hóa bằng số tại cột 1. Các con số này là thứ tự các câu hỏi trong bảng câu hỏi bán cấu trúc. đối với

các vấn ựề, chuyên gia không tán thành sẽ ựược ựánh dấu vào cột 5 và lý do loại bỏ sẽ

ựược ghi chép vào cột 6. đối với các vấn ựề mà chuyên gia yêu cầu ựiều chỉnh theo

phát biểu của các chuyên gia sẽ ựược ghi chú kèm theo lý do ựiều chỉnh vào cột 6.

3.2.1.3 Bước 3: Phân tắch dữ liệu và tổng hợp kết quả;

a) Văn bản nội dung cuộc phỏng vấn (coding): Từ file ghi âm và bảng ghi nhớ

thơng tin, chúng tơi đã ựánh máy lại các nội dung trao ựổi về các vấn đề có liên quan ựến làm việc nhóm trong suốt quá trình phỏng vấn chun gia. Việc văn bản hóa các

nội dung phỏng vấn chuyên gia nhằm cung cấp cho chúng tôi cơ sở dữ liệu ựể lập

42

Trong trường hợp chuyên gia không cho phép ghi âm, chúng tôi phải thực hiện việc ghi chép một cách rõ ràng và nội dung trao ựổi của buổi phỏng vấn ựược chúng tơi đánh máy lại. Nội dung của cuộc phỏng vấn sẽ ựược chuyên gia xác nhận lại bằng văn bản ựể làm cơ sở phân tắch dữ liệu.

Xem phụ lục 10 : Bảng xác nhận thông tin của chuyên gia sử dụng trong trường hợp không cho phép ghi âm.

Xem Phụ lục 11: Văn bản hóa nội dung phỏng vấn và mã hóa ựối với CG01.

Dữ liệu thu thập sẽ phân thành ba nhóm :

− đối với các khái niệm nghiên cứu mà chuyên gia phát biểu có liên quan ựến

các cơ sở lý thuyết ựã trình bày, chúng tơi đã mã hóa theo các mã ựã quy ước tại cột 2 bảng ghi nhớ thông tin Ờ phụ lục 10.

− đối với các khái niệm nghiên cứu mà chuyên gia có ý kiến khơng ựồng ý:

Chúng tơi cũng đã mã hóa cho việc loại bỏ các yếu tố;

− đối với các khái niệm phát hiện mới mà phần cơ sở lý thuyết khơng đề cập:

Chúng tơi đã ựi tìm các cơ sở lý thuyết ựể giải thắch trước khi áp dụng phỏng vấn ựối

với các chuyên gia sau. Khi chấp nhận khái niệm mới, chúng tơi phải thực hiện việc mã hóa, cập nhật bảng câu hỏi bán cấu trúc, bảng ghi nhớ thông tin, bảng tổng hợp thông tin rồi mới thực hiện phỏng vấn chuyên gia tiếp theo.

b) Tổng hợp dữ liệu (ựi tìm sự ựồng thuận):

Dựa trên văn bản nội dung phỏng vấn ựã mã hóa, chúng tơi đã cập nhật thơng tin thu nhận vào bảng tổng hợp thông tin (Xem Phụ lục 12: Bảng tổng hợp thông tin

phỏng vấn tay đơi). Chúng tơi đã thực hiện việc tắnh tốn sự ựồng thuận các ý kiến

chuyên gia qua công thức :

Tỷ lệ ựồng thuận = Tổng số ý kiến ựồng thuận / N

Trong đó:

N: là số lượng chuyên gia cần thảo luận.

c) Phân tắch và tổng hợp kết quả : Kết quả thu nhận phân loại thành 3 nhóm.

Nhóm 1: Thơng tin ựạt ựược sự ựồng thuận là các yếu tố ựược ựa số các

chuyên gia ựồng thuận; để ựạt ựược sự ựồng thuận một yếu tố cụ thể, tỷ lệ ựồng thuận phải ựạt ựược từ 75% sự nhất trắ các chuyên gia (Chu và Hwang, 2007);

43

Nhóm 2: Thơng tin chưa ựạt ựược sự ựồng thuận là các yếu tố có tỉ lệ ựồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các đặc tính làm việc với hiệu quả làm việc nhóm trong lĩnh vực quản lí khai thác cảng hàng không việt nam (Trang 47 - 64)