.4 Kết quả điều tra nhóm nhân tố Sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần kinh đô đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

Stt Chỉ tiêu

Kết quả điều tra

Số phiếu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn 1

Quy trình quản lý sản xuất theo các tiêu chuẩn về ISO và vệ sinh an toàn thực phẩm

31 2 5 4 0.65

2

Đội ngủ công nhân lành nghề, cơ sở sản xuất đầy đủ và hiện đại

31 2 5 3.9 0.77

3 Dây chuyền máy móc của

công ty hiện đại 31 3 4 3.5 0.50

4

Quy trình sản xuất của công ty đảm bảo hao hụt thấp 31 3 4 3.4 0.49 5 Cơng tác chống lãm phí và chất lượng sản phẩm được phát động tốt 31 3 5 3.8 0.40 Điểm số trung bình 3.72

Nhận xét: Như kết quả trên thì nhân tố sản xuất được đánh giá tương đối tốt, có

đội ngủ cơng nhân lành nghề, cơ sở sản xuất đầy đủ nhưng do dây chuyền sản xuất vẫn chưa được đầu tư đồng bộ hiện đại thêm vào đó là các nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất đều là thực phẩm với hạn sử dụng ngắn nên vấn đề hao hụt nguyên liệu trong quá trình sản xuất vẫn thấp, trong thời gian tới cần cải thiện thêm ở hai điểm này.

2.2.4.4 Kho hàng

Trong chuỗi cung ứng, quản lý tồn kho được xem là một trong những vấn đề quan trọng, bởi đây là một trong những khâu có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả mang lại của chuỗi cung ứng. Việc quản lý tồn kho hợp lý không những mang lại lợi ích cho việc sản xuất liên tục, đảm bảo chất lượng đầu vào mà còn tiết kiệm được chi phí lưu kho. Hiện tại cơng ty cổ phần Kinh Đô áp dụng tồn kho theo công thức sau:

Lượng tồn kho = Tồn kho an toàn + Lượng tiêu thụ của nguyên vật liệu trong thời gian chờ hàng.

Lượng tiêu thụ của nguyên vật liệu trong thời gian chờ hàng = Lượng tiêu thụ trong 1 ngày * thời gian chờ hàng.

Thời gian chờ hàng trung bình của nguyên vật liệu là 7 ngày, của sản phẩm thành phẩm là 5 ngày.

Trước năm 2013 vào các mùa cao điểm là mùa tết trung thu và tết nguyên đán cơng ty phải đi th kho ở ngồi để đảm bảo tồn hàng cho thị trường nhưng từ năm 2013 thì cơng ty đã xem xét tính tốn và dựa trên điều phối hàng để giảm áp lực cho kho từ đó chỉ cần sử dụng kho nội bộ vẫn đảm bảo được tồn hàng cho thị trường.

Một số khó khăn của kho hiện tại:

- Dự báo của phòng phát triển kinh doanh chưa chính xác đối với các sản phẩm mới, chênh lệch nhiều so với thực tế dẫn đến tồn nhiều so với nhu cầu.

- Do năng suất của xưởng không đủ đáp ứng vào các mùa cao điểm nên công ty bắt buộc phải tồn kho một lượng lớn vào các mùa cao điểm dẫn đến áp lực lớn cho kho.

- Một số nguyên vật liệu ít sử dụng, bị khống chế bởi MOQ dẫn đến tồn kho lâu.

Kết quả khảo sát đánh giá về nhóm nhân tố kho: Cronbach’s alpha = 0.675

Kết quả thống kê mô tả:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng công ty cổ phần kinh đô đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)