Bảng tính cronbach alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 68)

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Yếu tố về chất lượng dịch vụ Alpha = .736

SP1 11.8619 4.914 .649 .635

SP2 12.0000 4.478 .621 .627

SP3 11.7905 4.540 .585 .646

SP4 12.1476 4.213 .376 .810

Yếu tố giá cả Alpha = .871

GC1 7.6476 2.057 .762 .809

GC2 7.7000 2.307 .768 .811

GC3 7.4810 2.040 .738 .835

Yếu tố địa điểm Alpha = .832

VT1 10.8667 3.848 .638 .797

VT2 10.8857 3.853 .671 .784

VT3 10.7952 3.216 .742 .749

VT4 10.7952 3.953 .601 .813

Yếu tố chiêu thị: Alpha = .885

CT1 11.5810 3.814 .783 .839

CT2 11.6810 3.759 .771 .843

CT3 11.5190 3.763 .764 .846

CT4 11.7048 4.142 .678 .878

Yếu tố ảnh hưởng của người khác Alpha = .866

AH1 6.8143 1.798 .783 .778

AH2 6.9095 1.901 .710 .842

AH3 6.7810 1.636 .748 .813

Yếu tố cảm giác an toàn Alpha = .967

AT1 10.7238 6.421 .891 .964

AT2 10.6952 6.270 .945 .948

AT3 10.6619 6.742 .890 .964

AT4 10.6905 6.301 .944 .948

Quyết định lựa chọn Ngân hàng Alpha = .877

SLC1 11.3905 4.727 .844 .796

SLC2 11.3571 4.824 .813 .809

SLC3 11.1238 5.726 .645 .875

Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha lần lượt cho các thang đo ở bảng 4.1 cho thấy các thang đo Yếu tố chất lượng dịch vụ, giá cả, vị trí, chiêu thị, ảnh hưởng của người khác, cảm giác an đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (có hệ số Cronbach Alpha khá cao). Các hệ số tương quan biến – tổng của tất cả các thang đo đều cao hơn mức cho phép (đều lớn hơn 0.4) nên các biến của các thang đo trên đều đạt được độ tin cậy khá cao và có ý nghĩa giải thích cho mơ hình nghiên cứu.

Riêng thang đo “Yếu tố chất lượng dịch vụ” có biến SP4 “Tơi chọn Ngân hàng X vì Ngân hàng X có hoạt động ngồi giờ” có giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến là 0.810 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha chung là 0.736; ngoài ra biến SP4 cịn có tương quan biến tổng là 0.376 nhỏ hơn 0.4 nên sẽ loại biến SP4. Việc loại bỏ biến SP4 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo “Yếu tố chất lượng dịch vụ”.

Bên cạnh đó, thang đo đo lường quyết định lựa chọn Ngân hàng gồm 4 biến quan sát sau kiểm định cho kết quả Cronbach Alpha là 0.877 và hệ số tương quan biến – tổng thấp nhất là 0.796. Do đó, thang đo lường “Quyết định lựa chọn Ngân hàng” đạt độ tin cậy khá tốt và sẽ được dùng vào phân tích hồi quy cùng với 6 yếu tố tác động đến quyết định chọn lựa Ngân hàng.

Kết luận: tất cả 7 (bảy) thang đo trong nghiên cứu này đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt ở giá trị phù hợp, như vậy tất cả các thang đo lường trên chấp nhận được để tiếp tục quá trình nghiên cứu.

4.2.2.Kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA):

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng

Phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha đã loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan biến và tổng (item – total, correlation) dưới 0.4. Tiếp theo, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong phân tích nhân tố (EFA) sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích được (total variance extracted) phải lớn hơn hoặc bằng 50%.

Thực hiện kiểm tra điều kiện cần khi tiến hành phân tích nhân tố. Đầu tiên tính hệ số KMO và Bartlett’s Test. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể cịn KMO dùng để kiểm tra xem với kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Trị số của KMO trong trường hợp này khá lớn đạt 0.857 và Sig. của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 1/1000 cho thấy các biến này có độ kết dính với nhau và hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Bảng 4.2: Bảng tính KMO và Bartlett’s Test của các biến ảnh hưởng đến quyết

định lựa chọn Ngân hàng để giao dịch của khách hàng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .858 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 3.129

Df 210

Sig. .000

Tiếp theo, thực hiện phương pháp trích trong phân tích nhân tố - phương pháp phân tích nhân tố chính (Principal component analysis) với giá trị trích Eigenvalue lớn hơn 1. Bảng kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 6 nhân tố có Eigenevalue lớn hơn 1 và giải thích được 78,27% biến thiên của dữ liệu. (Xem phụ lục 5)

Bảng 4.3: Bảng kết quả phân tích nhân tố của các biến ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng để giao dịch của khách hàng

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 SP1 .200 .069 .096 .244 .139 .797 SP2 .239 -.023 .154 .038 .041 .834 SP3 .194 .055 .136 .187 .003 .766 GC1 .159 .127 .197 .825 .106 .206 GC2 .134 .016 .075 .890 .082 .069 GC3 .247 .135 .035 .810 .070 .205 VT1 .123 .089 .784 .096 .050 .055 VT2 .119 .096 .796 -.009 .072 .137 VT3 .113 .073 .833 .025 .189 .140 VT4 .066 .067 .733 .181 .124 .064 CT1 .069 .863 .080 .020 .180 .078 CT2 .032 .857 .192 .081 .056 -.006 CT3 .090 .851 .036 .205 .044 .052 CT4 .091 .819 .035 -.023 .015 -.007 AH1 .283 .099 .179 .126 .826 .033 AH2 .138 .084 .147 .027 .840 .168 AH3 .237 .102 .112 .112 .842 -.027 AT1 .866 .097 .106 .192 .200 .182 AT2 .900 .078 .139 .159 .225 .175 AT3 .854 .102 .165 .155 .153 .257 AT4 .898 .084 .132 .153 .217 .198

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả đo lường đã cho thấy cả 6 nhóm thang đo đều phù hợp với mơ hình lý thuyết ban đầu. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng

gồm “Yếu tố chất lượng dịch vụ” với 3 biến số, “Yếu tố giá cả” với 3 biến số; “Yếu tố vị trí” với 4 biến số; “Yếu tố chiêu thị” với 4 biến số; “Yếu tố ảnh hưởng của người khác” với 3 biến số; “Yếu tố an toàn” với 4 biến số.

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các yếu tố quyết định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng Ngân hàng của khách hàng

Tiếp theo là kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của biến quyết định lựa chọn Ngân hàng được thể hiện như sau:

Bảng 4.4: Bảng tính KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc

Hệ số KMO và Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .727 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 616.352

Df 6

Sig. .000

Kết quả phân tích EFA biến quyết định lựa chọn Ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân có hệ số KMO = 0.727 > 0.5 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, cho thấy các biến có tương quan chặt với nhau nên đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue > 1 biến quyết định lựa chọn Ngân hàng được rút trích thành 1 nhân tố như sau:

Bảng 4.5: Bảng kết quả phân tích nhân tố của biến quyết định lựa chọn Ngân hàng để giao dịch của khách hàng Nhân tố 1 SLC1 .926 SLC2 .909 SLC3 .787 SLC4 .788

4.3 .Phân tích hồi quy

4.3.1. Phân tích tương quan

Trước khi phân tích mức độ tác động của các yếu tố đến quyết chọn Ngân hàng giao dịch, nghiên cứu thực hiện đo lường mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính của thang đo quyết định chọn Ngân hàng giao dịch với các biến thành phần: yếu tố chất lượng dịch vụ, yếu tố vị trí, yếu tố chiêu thị, yếu tố ảnh hưởng của người khác, yếu tố cảm giác an tồn thơng qua kiểm định hệ số tương quan Pearson. (Xem phụ lục 6)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 68)