Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 70)

R R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Durbin- Watson

.810a .656 .646 .44338 2.041

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn Ngân hàng” và các biến độc lập để xem xét biến phụ thuộc SLC có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập (SP, GC, VT, CT, AH,AT) hay khơng. Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trị thống kê F trong (bảng 4.7) là 66.797 được tính từ giá trị R bình phương của mơ hình đầy đủ, giá trị sig. rất nhỏ (=0.000) cho thấy mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy.

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 76.172 6 12.695 64.578 .000a Số dư 39.908 203 .197 Tổng 116.080 209

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Phân tích hồi quy: theo phương pháp Enter cho ra các hệ số hồi quy như sau:

Bảng 4.9: Các hệ số hồi quy của thang đo Quyết định chọn Ngân hàng

Tên biến Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

Giá trị t Sig. Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số -.906 .278 -3.255 .001 SP .269 .052 .253 5.202 .000 .714 1.400 GC .200 .050 .190 3.995 .000 .749 1.335 VT .215 .055 .181 3.912 .000 .793 1.261 CT .139 .050 .121 2.775 .006 .897 1.115 AH .116 .056 .101 2.067 .040 .713 1.403 AT .302 .048 .341 6.286 .000 .577 1.734 a. Biến phụ thuộc: SLC – Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Mức ý nghĩa của t (Sig) của các biến đều đạt yêu cầu là Sig < 0,05 cho thấy nó có ý nghĩa trong mơ hình, nghĩa là sự biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng biến này đều có ảnh hưởng đến Quyết định chọn Ngân hàng. Như vậy, kết quả cho thấy cả 6 (sáu) biến đều có tác động đến Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch. Ta có được phương trình mơ tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng.

Trong các yếu tố tác động vào Quyết định chọn Ngân hàng thì yếu tố quan trọng nhất là “yếu tố cảm giác an toàn” (beta= 0,341), thứ hai là “yếu tố chất lượng dịch vụ” (beta=253), thứ ba là “yếu tố giá cả” (beta=190), thứ tư là “yếu tố vị trí ” (beta = 0,181), thứ năm là “yếu tố chiêu thị” (beta = 0,121), và sau cùng là “ yếu tố ảnh hưởng của người khác ” có tác động yếu nhất (beta=0,101).

4.3.3 Kiểm định sự vi phạm của các giả định hồi quy: 4.3.3.1 Giả định liên hệ tuyến tính: 4.3.3.1 Giả định liên hệ tuyến tính:

Phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa (Standarized residual) trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standarized predicted value) trên trục hồnh.

Nhìn vào đồ thị hình 4.1, ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên trong 1 vùng quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng nào. Điều này có nghĩa là giả thuyết về quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

4.3.3.2 Giả định phương sai của sai số không đổi:

Để thực hiện kiểm định này, chúng ta sẽ dùng kiểm định tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập.

Giả thuyết Ho cho phần dư với từng biến độc lập là: hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng không.

Dựa vào giá trị Sig của kiểm định Spearman của biến phần dư với từng biến độc lập đếu lớn hơn 0.05 do đó khơng thể bác bỏ giả thuyết Ho tức là giả định phương sai sai số không đổi không bị vi phạm.

Bảng 4.10: Bảng kiểm định hệ số tương quan hạng Spearman

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

SP GC VT CT AH AT Standardized Residual Spearm an's rho SP Correlation Coefficient 1.000 .390 ** .290** .144* .175* .468** .024 Sig. (2-tailed) . .000 .000 .038 .011 .000 .729 N 210 210 210 210 210 210 210 GC Correlation Coefficient .390 ** 1.000 .215** .244** .235** .403** .040 Sig. (2-tailed) .000 . .002 .000 .001 .000 .560 N 210 210 210 210 210 210 210 VT Correlation Coefficient .290 ** .215** 1.000 .225** .298** .285** -.091 Sig. (2-tailed) .000 .002 . .001 .000 .000 .189 N 210 210 210 210 210 210 210 CT Correlation Coefficient .144 * .244** .225** 1.000 .212** .204** -.036 Sig. (2-tailed) .038 .000 .001 . .002 .003 .602 N 210 210 210 210 210 210 210 AH Correlation Coefficient .175 * .235** .298** .212** 1.000 .442** -.042 Sig. (2-tailed) .011 .001 .000 .002 . .000 .544 N 210 210 210 210 210 210 210 AT Correlation Coefficient .468 ** .403** .285** .204** .442** 1.000 .035 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .003 .000 . .612 N 210 210 210 210 210 210 210 Standa rdized Residu al Correlation Coefficient .024 .040 -.091 -.036 -.042 .035 1.000 Sig. (2-tailed) .729 .560 .189 .602 .544 .612 . N 210 210 210 210 210 210 210

4.3.3.3 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư:

Chúng ta sẽ sử dụng các biểu đồ tần số (Histogram, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) để kiểm tra giả định này.

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư từ hình 4.2 cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 0, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986, gần bằng 1). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

4.3.3.4 Giả định về tính độc lập của sai số:

Ta dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) để kiểm định.

Theo kết quả từ bảng 4.7 cho thấy giá trị d = 2.041, thuộc khoản 1.5 – 2.5. Có nghĩa là d rơi vào miền chấp nhận giả thiết khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau. Do đó, giả định khơng có mối tương quan giữa các phần dư trong mơ hình hồi qui đa biến khơng bị vi phạm.

4.3.3.5 Giả định khơng có tương quan giữa các biến độc lập:

Theo kết quả từ bảng 4.9 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không có ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình với hệ số phóng đại phương sai VIF của mỗi biến lớn nhất bằng 1.734 (<5) không lớn hơn 5. Do đó, giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi qui đa biến khơng bị vi phạm.

Như vậy, từ kết quả kiểm tra trên cho thấy mơ hình hồi quy được xây dựng không vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.

4.3.4 Kiểm định giả thuyết:

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 (sáu) yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch; ngồi ra, kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy cả 6 (sáu) yếu tố điều có tác động đến Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định các giả thuyết trong nghiên cứu chính thức (với mức ý nghĩa là 0,05). nghĩa là 0,05).

Giả thuyết Kết quả kiểm định

(H1): Yếu tố chất lượng dịch vụ có tác động đến quyết định chọn Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,0001 < 0,05 (H2): Yếu tố giá cả có tác động đến quyết định chọn

Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,0001 < 0,05 (H3): Yếu tố vị trí có tác động đến quyết định chọn

Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,0001 < 0,05 (H4): Yếu tố chiêu thị có tác động đến quyết định

chọn Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,006 < 0,05 (H5): Yếu tố ảnh hưởng của người khác có tác động

đến quyết định chọn Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,04 < 0,05

(H6): Yếu tố cảm giác an tồn có tác động đến quyết định chọn Ngân hàng.

Không bác bỏ giả thuyết, vì sig = 0,0001 < 0,05

4.4 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm nhân tố:

Mục đích của việc nghiên cứu định tính là tìm sự khác biệt về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa các nhóm, phân biệt dựa trên các yếu tố về nhân khẩu học, bao gồm: Độ tuổi, trình độ học vấn, cơng việc chun môn, thu nhập và giới tính.

Đối với kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể. Còn các yếu tố còn lại là độ tuổi, trình độ học vấn, cơng việc chun mơn và thu nhập có từ 3 nhóm mẫu trở lên thì áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Phương pháp này phù hợp

vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5%. Kết quả chi tiết của kiểm định được trình bày ở Phụ lục 8. (Xem phụ lục 8)

4.4.1. Kiểm định quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa phái nam và nữ: nữ:

Kiểm định Levene test được tiến hành với giả thuyết H0 rằng phương sai của 2 tổng thể bằng nhau. Kết quả kiểm định cho giá trị sig. = 0,470 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Samples Test, tác giả sử dụng kết quả Equal variance assumed có sig < 0,05 (sig = 0,001). Do đó, có sự khác biệt giữa phái nam và phái nữ đối với Quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch.

4.4.2. Kiểm định quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có độ tuổi khác nhau: độ tuổi khác nhau:

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0,015 < 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về Quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch giữa các độ tuổi có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0 < 0,05 nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa các độ tuổi.

4.4.3. Kiểm định quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có trình độ học vấn khác nhau: trình độ học vấn khác nhau:

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0,434 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa

những người có trình độ học vấn khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,146 > 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa người có trình độ học vấn khác nhau.

4.4.4. Kiểm định quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có cơng việc chun mơn khác nhau: công việc chuyên môn khác nhau:

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0,066 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về ý Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có cơng việc chun mơn khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,221 > 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có cơng việc chun mơn khác nhau.

4.4.5. Kiểm định quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có thu nhập khác nhau: thu nhập khác nhau:

Theo kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0,127 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về ý Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có thu nhập khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,848 > 0,05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch giữa những người có thu nhập khác nhau.

Tóm tắt chương 4:

Chương 4 đã thực hiện xử lý thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha, EFA; sử dụng hồi quy tuyến tính để đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng của người thứ ba, yếu tố hình ảnh thu hút của Ngân hàng, yếu tố đa dạng của sản phẩm dịch vụ, yếu tố chất lượng dịch vụ, yếu tố giá cả, yếu tố cảm giác an toàn, yếu tố khuyến mãi với Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch; kiểm định ANOVA được sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng khác nhau với quyết định chọn Ngân hàng giao dịch của họ tại TP Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý

5.1. Đánh giá chung và những đóng góp chính của đề tài nghiên cứu: 5.1.1. Kết luận: 5.1.1. Kết luận:

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa Ngân hàng của khách hàng cá nhân tại địa bàn TPHCM; đánh giá cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa Ngân hàng. Đồng thời, tác giả đã tiến hành nghiên cứu, khám phá, điều chỉnh và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng của khách hàng trên địa bàn TP.HCM, từ đó đề xuất một số giải pháp gợi ý cho nhà quản lý của các Ngân hàng trên địa bàn TP.HCM quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng giao dịch của khách hàng nhằm tăng trưởng khách hàng mới hơn nữa.

Nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước đây như mơ hình về hành vi người mua của Philip Kotler, mơ hình maketing 4P, đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động của các Ngân hàng tại TPHCM, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa Ngân hàng để giao dịch của khách hàng trên địa bàn TP.HCM bao gồm 6 nhân tố: chất lượng dịch vụ, giá cả, địa điểm, chiêu thị, sự giới thiệu của người khác, cảm giác an toàn khi giao dịch với 25 biến quan sát. Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng quan kỹ thuật thảo luận tay đôi nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng thông qua bản câu hỏi chi tiết. Số mẫu thu thập được là 250. Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Dựa vào kết quả phân tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu

được hiệu chỉnh. Sau đó, tác giả đưa các nhân tố của mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính.

5.1.2. Đóng góp của đề tài nghiên cứu:

Đề tài đã kết hợp nhiều lý thuyết từ các nghiên cứu trước trên thế giới, từ đó tác giả xây dựng mơ hình và kiểm định thực tiễn mơ hình tại các Ngân hàng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố, nghiên cứu đã hình thành 6 yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng giao dịch của khách hàng cá nhân; theo thứ tự mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến giảm dần đó là:

yếu tố an tồn, yếu tố chất lượng dịch vụ, yếu tố giá cả, yếu tố vị trí, yếu tố chiêu thị và cuối cùng là yếu tố ảnh hưởng của người khác.

5.2. Một số hàm ý cho các Ngân hàng:

Căn cứ vào mức độ tác động của từng yếu tố đến quyết định chọn Ngân hàng giao dịch của khách hàng cá nhân trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã phân tích trong phương trình hồi quy, căn cứ vào kết quả hồi quy, tác giả xin đề xuất các nhóm giải pháp gợi ý để các nhà quản lý xem xét và thực hiện. Các đề xuất sau đây được trình bày theo thứ tự ưu tiên từ quan trọng đến kém quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 70)