Tên biến Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa
Giá trị t Sig. Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số -.906 .278 -3.255 .001 SP .269 .052 .253 5.202 .000 .714 1.400 GC .200 .050 .190 3.995 .000 .749 1.335 VT .215 .055 .181 3.912 .000 .793 1.261 CT .139 .050 .121 2.775 .006 .897 1.115 AH .116 .056 .101 2.067 .040 .713 1.403 AT .302 .048 .341 6.286 .000 .577 1.734 a. Biến phụ thuộc: SLC – Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Mức ý nghĩa của t (Sig) của các biến đều đạt yêu cầu là Sig < 0,05 cho thấy nó có ý nghĩa trong mơ hình, nghĩa là sự biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng biến này đều có ảnh hưởng đến Quyết định chọn Ngân hàng. Như vậy, kết quả cho thấy cả 6 (sáu) biến đều có tác động đến Quyết định chọn Ngân hàng giao dịch. Ta có được phương trình mơ tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn Ngân hàng của khách hàng.
Trong các yếu tố tác động vào Quyết định chọn Ngân hàng thì yếu tố quan trọng nhất là “yếu tố cảm giác an toàn” (beta= 0,341), thứ hai là “yếu tố chất lượng dịch vụ” (beta=253), thứ ba là “yếu tố giá cả” (beta=190), thứ tư là “yếu tố vị trí ” (beta = 0,181), thứ năm là “yếu tố chiêu thị” (beta = 0,121), và sau cùng là “ yếu tố ảnh hưởng của người khác ” có tác động yếu nhất (beta=0,101).
4.3.3 Kiểm định sự vi phạm của các giả định hồi quy: 4.3.3.1 Giả định liên hệ tuyến tính: 4.3.3.1 Giả định liên hệ tuyến tính:
Phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa (Standarized residual) trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standarized predicted value) trên trục hồnh.
Nhìn vào đồ thị hình 4.1, ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên trong 1 vùng quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng nào. Điều này có nghĩa là giả thuyết về quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
4.3.3.2 Giả định phương sai của sai số không đổi:
Để thực hiện kiểm định này, chúng ta sẽ dùng kiểm định tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập.
Giả thuyết Ho cho phần dư với từng biến độc lập là: hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng không.
Dựa vào giá trị Sig của kiểm định Spearman của biến phần dư với từng biến độc lập đếu lớn hơn 0.05 do đó khơng thể bác bỏ giả thuyết Ho tức là giả định phương sai sai số không đổi không bị vi phạm.