Do đó, giải pháp phát triển thị trường là giải pháp mà công ty NBĐ cần thực hiện ngay
để tận dụng cơ hội thị trường. Dịch vụ đa dạng, chất lượng tương đối tốt cộng giá bán
cạnh tranh, NBĐ hồn tồn có khả năng thực hiện giải pháp này. Thị trường mà công ty NBĐ nên nhắm tới là thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những khách hàng này ngân sách quảng cáo không nhiều nên rất quan tâm về giá. Đồng thời yêu cầu của họ cũng sẽ không quá cao, với chất lượng hiện tại của NBĐ hoàn toàn đáp ứng được.
Và điều quan trọng là các cơng ty lớn sẽ ít chú trọng đến thị trường này. Để thực hiện giải pháp này một cách hiệu quả, NBĐ cần phải thực hiện một số hoạt động sau:
- Tăng cường đội ngũ bán hàng cả về lượng và chất. Có những chương trình đào tạo bài bản để nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ bán hàng.
- Lập danh sách những doanh nghiệp nằm trong nhóm mục tiêu. Đưa ra phương
ngành hàng để tư vấn các giải pháp thích hợp.
- Tham gia các hiệp hội, tổ chức dành cho những lãnh đạo doanh nghiệp hoặc
những người làm marketing để mở rộng mối quan hệ, tăng cơ hội bán hàng. - Liên kết hợp tác với những đối thủ là những công ty cung cấp sản phẩm thay thế
để cùng đưa ra những giải pháp toàn diện cho khách hàng.
- Tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng để khơng bị mất đi các khách hàng hiện tại. Ngoài ra, các khách hàng hiện tại cũng sẽ là những người giới thiệu thêm khách hàng mới nếu họ cảm thấy hài lòng với dịch vụ NBĐ cung cấp.
3. 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ (S1, S3, S5 + T1, T2, T3, T5)
! Mục tiêu
- Nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía khách
hàng.
- Tăng mức độ trung thành của khách hàng.
- Chống lại các áp lực từ các đối thủ cạnh tranh là: các dịch vụ thay thế, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ tiềm ẩn.
! Nội dung giải pháp
- Chất lượng dịch vụ vẫn luôn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, không loại trừ các công ty QCTT. Chất lượng dịch vụ được nâng cao sẽ góp phần gia tăng đáng kể năng lực cạnh tranh của công ty. Với định vị là cung cấp đầy đủ các dịch vụ nên NBĐ thường xuyên có các hoạt động thuê
ngoài. Chất lượng các đối tác thuê ngoài hiện tại là khá tốt, tuy nhiên vẫn phải kiểm tra, đánh giá thường xuyên và yêu cầu các đối tác cũng phải nâng cao chất lượng dịch vụ họ cung cấp. Đồng thời, cũng chủ động tìm thêm các đối tác khác có khả năng cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt hơn nhưng vẫn đảm báo tiêu
chí về giá.
- Đối với các dịch vụ công ty NBĐ tự thực hiện, cần không ngừng nghiên cứu và
và thu được hiệu quả cao hơn.
- Thường xuyên có những hoạt động đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự.
- Cần phải đặt yếu tố chất lượng dịch vụ, hiệu quả của khách hàng lên trên lợi
nhuận của công ty. Công ty NBĐ cần quán triệt tư tưởng này với toàn bộ đội
ngũ nhân viên.
- Ngoài ra, năng lực sáng tạo là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ nhưng NBĐ vẫn còn khá hạn chế ở điểm này. Biện pháp để khắc phục hiệu quả và nhanh nhất là tuyển dụng những nhân sự giỏi về năng lực sáng tạo từ các công ty khác. Nên chọn những người có kinh nghiệm vì sẽ là lực lượng nòng cốt. Năng lực sáng tạo được nâng cao thì chất lượng dịch vụ NBĐ cung cấp
cũng được nâng lên đáng kể.
3.2.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (W1, W2, W3, W4 + O1, O2, O3, O4, O5) O3, O4, O5)
! Mục tiêu
- Cải thiện chất lượng đội ngũ nhân lực hiện tại để gia tăng khả năng cạnh tranh - Có khả năng tự thực hiện các hoạt động quan trọng trong nội bộ mà khơng phải
th ngồi.
- Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao cũng góp phần làm nâng cao chất lượng dịch vụ.
! Nội dung giải pháp
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thì ngồi việc cần có chiến lược đầu tư
phát triển dài hạn, NBĐ cần thay đổi chính sách tuyển dụng của cơng ty. Từ trước tới nay, cơng ty NBĐ thường có xu hướng tuyển dụng những nhân sự mới ra trường hoặc ít kinh nghiệm. Những nhân sự này có sự nhiệt tình, khát khao, ham học hỏi và khơng yêu cầu lương cao. Tuy nhiên, đặc thù của ngành QCTT, chỉ qua trải
nghiệm nhiều mới có thể làm tốt được. Nên đối với những nhân sự này NBĐ phải
mất khá nhiều thời gian để đào tạo, và khi năng lực của những nhân sự này chưa
cao thì sẽ ảnh hưởng đến năng lực chung của cả cơng ty. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhận lực, công ty NBĐ cần phải:
- Đánh giá lại toàn bộ chất lượng nguồn nhân lực hiện tại. Từ đó, xác định những
vị trí cần đào tạo lại hoặc tuyển nhân sự mới.
- Thay đổi chính sách tuyển dụng. Tuyển những người giỏi, có kinh nghiệm, đặc biệt các vị trí phụ trách các hoạt động mà cơng ty cịn yếu hoặc phải th ngồi như: cơng nghệ, thiết kế hay viết quảng cáo.
- Xây dựng môi trường văn hoá dân chủ cũng sẽ giúp đội ngũ nhân viên phát huy tối đa tính sáng tạo và khả năng của mình thay vì văn hố chỉ đạo từ trên xuống như hiện tại.
- Hoàn thiện các quy trình tuyển dụng, đào tạo và đánh giá nhân viên.
- Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mang tính dài hạn, phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển của công ty.
3.2.3.4 Giải pháp phát triển năng lực công nghệ (W2, W6 + T1, T2, T3, T4, T5)
! Mục tiêu
- Giúp cơng ty NBĐ có thể nắm bắt nhanh và ứng dụng được những xu hướng
công nghệ mới nhất.
- Bắt kịp sự phát triển của các đối thủ cạnh tranh.
- Mang lại hiệu quả và giá trị gia tăng ngày càng lớn cho khách hàng.
! Nội dung giải pháp
Năng lực công nghệ từ lâu vẫn luôn là điểm yếu của cơng ty NBĐ. Khơng có nhân sự chuyên trách, cũng như chưa chú trọng đầu tư nên NBĐ khơng theo kịp sự thay đổi
nhanh chóng của công nghệ áp dụng trong ngành QCTT. Để nâng cao năng lực cạnh
cần làm ngay là:
- Thành lập bộ phận chuyên trách và tuyển những nhân sự giỏi, có kinh nghiệm
để đảm trách bộ phận.
- Lập kế hoạch cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cơng nghệ. Đặt mục tiêu
tìm ra những giải pháp công nghệ mới nhất để trở thành người đi trước. - Thường xuyên cập nhật và dự báo những xu hướng mới nhất.
- Chú trọng đặc biệt nghiên cứu và ứng dụng những giải pháp quảng cáo trên nền tảng điện thoại thơng minh.
Tóm tắt chương 3
Thơng qua ma trận SWOT, ma trận QSPM, tác giả đã hình thành nên các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty NBĐ đến năm 2020. Dù đây là những giải
pháp mang tính khái quát nhưng là những nền tảng, định hướng cơ bản cho sự phát
KẾT LUẬN
Ngành QCTT đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm vừa qua và được dự báo sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong những năm tiếp theo. Đây là cơ
hội rất lớn cho các công ty QCTT như cơng ty NBĐ. Tuy nhiên, kéo theo đó cũng là những thách thức và áp lực vô cùng lớn.
Cơng ty TNHH Nhóm Bắc Đẩu dù đã có những sự phát triển trong các năm qua, có
những lợi thế cạnh tranh nhất định so với các đối thủ, tuy nhiên, năng lực cạnh trong
tổng thế còn khá yếu. Về lâu dài, cơng ty NBĐ sẽ khó để theo kịp các đối thủ cạnh
tranh của mình.
Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hoá được những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của các công ty trong ngành QCTT, phân tích được thực trạng năng lực cạnh
tranh của cơng ty NBĐ từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, nhưng do kinh
nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của Quý Thầy, Cô và bạn đọc để hoàn thiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn./. ! ! ! ! ! !
[pdf] http://www.chandlernguyen.com
2. Fred R.David, 2006. Khái luận về quản trị chiến lược. Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tưởng Như. Hà Nội: NXB Thông Kê.
3. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người
dịch Nguyễn Ngọc Toàn, 2013. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
4. Michael E. Porter, 1985. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Phúc Hồng, 2008. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
5. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2006. Chiến lược và chính sách
kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động.
6. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh
về giá trị gia tăng, Định vị và phát triển doanh nghiệp. Hồ Chí Minh: NXB
Tp.HCM.
7. Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.
! ! ! ! ! ! ! !
brandsvietnam.com/ cafebiz.vn/ digitalk.vn/ doanhnhansaigon.vn/ en.wikipedia.org/ ignitiongroup.com/ infonet.vn/ slideshare.net/ techinasia.com/ và một số trang web khác. ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !
Câu 1: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến của ông/bà về tầm quan trọng của các yếu
tố sau đối với sự thành cơng của cơng ty Nhóm Bắc Đẩu hiện nay? Phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố, sao cho tổng tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0.
Stt Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng
1 Nguồn nhân lực 2 Năng lực công nghệ
3 Ý tưởng quảng cáo
4 Thiết kế sáng tạo 5 Khả năng viết quảng cáo 6 Năng lực tài chính 7 Thương hiệu 8 Mối quan hệ rộng 9 Giá dịch vụ 10 Chất lượng dịch vụ 11 Chăm sóc khách hàng 12 Dịch vụ đa dạng 13 Dịch vụ chuyên sâu 14 Năng lực quản lý Tổng cộng 1 ! ! ! ! !
Phân loại điểm số cho mỗi yếu tố bằng cách cho điểm: từ 1,0 là mức thấp nhất đến điểm mạnh nhất là 4.
Stt Các yếu tố bên trong Mức đánh giá
1 Nguồn nhân lực 2 Năng lực công nghệ
3 Ý tưởng quảng cáo
4 Thiết kế sáng tạo 5 Khả năng viết quảng cáo 6 Năng lực tài chính 7 Thương hiệu 8 Mối quan hệ rộng 9 Giá dịch vụ 10 Chất lượng dịch vụ 11 Chăm sóc khách hàng 12 Dịch vụ đa dạng 13 Dịch vụ chuyên sâu 14 Năng lực quản lý ! ! ! ! !
Phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố, sao cho tổng tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0.
Stt Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng
1 Kinh tế trong thời kỳ suy thoái 2 Số người sử dụng internet ngày càng nhiều 3 Người Việt Nam ngày càng dành nhiều thời gian để sử
dụng internet hơn
4 Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh tăng mạnh 5 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh 6 Sản phẩm thay thế đa dạng 7 Khách hàng yêu cầu cao và ít trung thành 8 Tăng trưởng ngành QCTT ngày càng nhanh, thị trường
còn rất nhiều tiềm năng 9 Áp lực từ nhà cung cấp 10 Rào cản gia nhập ngành thấp Tổng cộng 1 ! ! ! ! ! !
Phân loại điểm số cho mỗi yếu tố bằng cách cho điểm: từ 1,0 là mức phản ứng thấp nhất đến mức phản mạnh nhất là 4.
Stt Các yếu tố bên ngoài Mức độ phản ứng
1 Kinh tế trong thời kỳ suy thoái 2 Số người sử dụng internet ngày càng nhiều 3 Người Việt Nam ngày càng dành nhiều thời gian để sử
dụng internet hơn
4 Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh tăng mạnh 5 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh 6 Sản phẩm thay thế đa dạng 7 Khách hàng yêu cầu cao và ít trung thành 8 Tăng trưởng ngành QCTT ngày càng nhanh, thị trường
còn rất nhiều tiềm năng 9 Áp lực từ nhà cung cấp 10 Rào cản gia nhập ngành thấp ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !
Stt Các yếu tố bên trong Mức độ
quan trọng Phân loại
1 Nguồn nhân lực 0.08 2
2 Năng lực công nghệ 0.07 1
3 Ý tưởng quảng cáo 0.08 3
4 Thiết kế sáng tạo 0.07 2
5 Khả năng viết quảng cáo 0.07 2
6 Năng lực tài chính 0.07 2 7 Thương hiệu 0.08 1 8 Mối quan hệ rộng 0.08 2 9 Giá dịch vụ 0.07 4 10 Chất lượng dịch vụ 0.07 3 11 Chăm sóc khách hàng 0.07 4 12 Dịch vụ đa dạng 0.06 4 13 Dịch vụ chuyên sâu 0.06 1 14 Năng lực quản lý 0.07 2 Tổng cộng 1 !
quan trọng loại
1 Kinh tế trong thời kỳ suy thoái 0.08 3 2 Số người sử dụng internet ngày càng nhiều 0.12 3 3 Người Việt Nam ngày càng dành nhiều thời gian để sử
dụng internet hơn 0.12 3 4 Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh tăng mạnh 0.12 2 5 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh 0.1 2 6 Sản phẩm thay thế đa dạng 0.1 3 7 Khách hàng yêu cầu cao và ít trung thành 0.09 2 8 Tăng trưởng ngành QCTT ngày càng nhanh, thị trường
còn rất nhiều tiềm năng 0.11 2 9 Áp lực từ nhà cung cấp 0.08 3 10 Rào cản gia nhập ngành thấp 0.08 2