Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm VN & báo cáo tài chính Bảo Việt:
2.3.2. Định vị vị trí cạnh tranh của Bảo Việt:
Hiện nay cả nước có trên 50 cơng ty bảo hiểm, trong đó có 29 cơng ty và 01 chi nhánh cơng ty bảo hiểm nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, 11 DNBH nhân thọ , 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, cùng với hơn 294.600 đại lý. Những nghiệp vụ có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn và chịu sự canh tranh gay gắt của thị trường, bao gồm: bảo
hiểm xe cơ giới (28.17%), bảo hiểm y tế và tai nạn con người (21.8%), bảo hiểm tài sản thiệt hại (20.9%),...
2.3.2.1.Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng:
Theo cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường tài chính, bảo hiểm. Vì vậy, ngành BHPNT đang nóng dần lên với sự tham gia thị trường của nhiều công ty bảo hiểm hàng đầu thế giới đến từ các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật, Pháp, Anh,...
Việt Nam hiện có nhiều ngân hàng đang hoạt động, định hướng khách hàng tập trung khác nhau, các ngân hàng có xu hướng hợp tác đầu tư, góp vốn thành lập các cơng ty bảo hiểm nhằm tối đa hóa lợi nhuận từ khách hàng, quy trình chăm sóc khách hàng từ khi phát sinh khoản vay đầu tư đến việc mua bảo hiểm phòng ngừa rủi ro dự án trở nên khép kín. Ngồi ra, các tập đồn kinh tế tại Việt Nam cũng có xu hướng mở rộng danh mục đầu tư sang lĩnh vực KDBH PNT, cùng với sự hậu thuẩn của các doanh nghiệp lớn về vốn và thị trường, các tập đồn sẽ nhanh chóng có được một lượng khách hàng lớn của các đơn vị, cơng trình, dự án của các doanh nghiệp tham gia sáng lập. Vì vậy, nguy cơ cạnh tranh tiềm ẩn trong lĩnh vực BHPNT rất lớn, lợi thế cạnh tranh giữa các công ty hoạt động và những công ty chuẩn bị gia nhập thị trường khơng có nhiều khoảng cách.
2.3.2.2. Năng lực của người cung cấp:
Trong môi trường cạnh tranh của ngành BHPNT nguồn cung cấp khách hàng là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua BHPNT để phịng ngừa rủi ro. Bên cạnh đó, cịn có các nguồn cung cấp một lượng lớn khách hàng cho các cơng ty bảo hiểm đó là doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, các tổ chức tín dụng, ngân hàng,...
2.3.2.3. Năng lực của người mua:
Khách hàng chủ yếu của các công ty BHPNT là các công ty có quy mơ lớn hoạt động trong các lĩnh vực hàng không, hàng hải, xây dựng,...đây là nhóm khách hàng ổn định, có năng lực tài chính, cơ cấu quản lý và phong cách làm việc chuyên nghiệp nên nhu cầu mua bảo hiểm để phòng ngừa rủi ro khá ổn định.
Hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ và người dân có thu nhập thấp, có nhu cầu mua bảo hiểm để phòng ngừa rủi ro chưa cao. Tâm lý chung của người dân là gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo lãi suất. Vì vậy, đối tượng khách hàng của các cơng ty BHPNT hướng tới đó là những người có mức thu nhập từ trung bình khá trở lên.
2.3.2.4. Nguy cơ cạnh tranh của những sản phẩm thay thế:
Ngành bảo hiểm chưa có sản phẩm thay thế. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trên thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt và trở nên quyết liệt hơn, các DNBH cần phải có những hướng đi riêng cho mình. Các DNBH không thể cạnh tranh bằng việc giảm phí, tăng các khoản chi cho đại lý hoặc người bán,...vì trong thời gian tới chính sách bảo hiểm sẽ thay đổi theo hướng bắt buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới các sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo lòng tin cho khách hàng tham gia bảo hiểm, giữ vững uy tín thương hiệu,...
2.3.2.5. Sự ganh đua của các cơng ty bảo hiểm hiện có:
Tại Việt Nam, số lượng các DNBH được cấp phép hoạt động ngày càng gia tăng làm môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm ngày càng trở nên gay gắt hơn, đặc biệt nguồn nhân lực ln bị xáo trộn bởi chính sách thu hút của các doanh nghiệp mới. Các DNBH đang phải đối mặt với việc vừa giữ chân khách hàng vừa giữ chân nhân sự của mình trước các đối thủ cạnh tranh mới. Tái cấu trúc được xem là biện pháp có tính lâu dài và định hướng mang tính chiến lược cho các DNBH trong điều kiện thị trường cạnh tranh hiện nay.
Dù đạt mức tăng trưởng khá tốt trong những năm gần đây (tăng trưởng bình quân khoảng 16%), nhưng các DNBH đang đối mặt với nhiều vấn đề: còn nhiều DNBH chưa đầu tư đúng mức vào việc phát triển nghiệp vụ, công tác thống kê và định phí bảo hiểm; hoạt động chưa chuyên nghiệp, chạy theo doanh thu nên một số doanh nghiệp vẫn cạnh tranh bằng mọi giá để dành dịch vụ, không chú ý đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm nên đã lỗ từ hoạt động KDBH. Hình thức cạnh tranh chủ yếu là hạ phí bảo hiểm, mở rộng điều kiện và phạm vi bảo hiểm, tăng chi phí khai thác, sử dụng nhiều hình thức khuyến mại,...Tình trạng này diễn ra phổ
biến ở các DNBH trong nước mới đi vào hoạt động. Trong khi đó, dịch vụ chăm sóc khách hàng tại một số doanh nghiệp vẫn chưa được chú trọng. Ngoài ra, sự cạnh tranh thu hút nguồn lao động chất lượng cao trong ngành BHPNT đang được các công ty bảo hiểm quan tâm đầu tư.
Áp lực tái cơ cấu DNBH để sẵn sàn đón nhận những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO ngày càng sâu rộng. Đầu tư vào công nghệ thông tin, đo lường và đánh giá chất lượng làm việc của cán bộ, tăng cường quản lý rủi ro,...đang được các DNBH quan tâm.
Vị trí của các DNBH dẫn đầu thị trường được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.4 Thị phần tổng doanh thu phí (%) của tốp DNBH đứng đầu thị trường: 23.6 23.2 20.7 20.5 20.9 21.1 10.1 9.4 9.5 8.7 8.1 7.8 7.2 6 6.2 29.9 30.4 34.7 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2012 2013 2014 Others PTI PJICO Bảo Minh PVI Bảo Việt
Nguồn: số liệu thống kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Về doanh thu phí bảo hiểm gốc thị phần của Bảo Việt sau nhiều năm duy trì vị trí số 1 thị trường, tuy nhiên mức tăng trưởng đạt được qua các năm khá thấp so với thị trường và có sự điều chỉnh giảm thị phần qua các năm.Vì vậy, doanh thu của Cơng ty năm 2014 tụt xuống vị trí thứ hai và DNBH PVI vươn lên vị trí số 1 chính thức dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam về doanh số sau một thời gian dài đạt mức tăng trưởng nhanh và ổn định.
Mặc dù DNBH PVI với vị thế đứng đầu về doanh thu bảo hiểm gốc của thị trường nhưng tỷ lệ nhượng tái rất cao ( số liệu đến quý 3 năm 2014, thị phần
tái là 16.14%). Tương tự, các DNBH khác (others) với quy mô vốn nhỏ cũng duy trì tỷ lệ nhượng tái cao, tạo nên mặt bằng bình quân tỷ lệ nhượng tái cao. Bảo Việt với tiềm năng tài chính mạnh, vốn hóa thị trường lớn, chỉ tái bảo hiểm một số các nghiệp vụ kỹ thuật phức tạp và số tiền tham gia bảo hiểm quá lớn, do vậy tỷ lệ nhượng tái duy trì ở mức thấp và doanh thu sau nhượng tái vẫn duy trì ở vị trí dẫn đầu thị trường bảo hiểm trong nước.
Biểu đồ 2.5 - Thị phần Tốp 5 DNBH/ doanh thu phí giữ lại (%)
26.50 27.60 27.40 25.40 15.88 13.10 13.80 16.00 11.30 11.80 11.20 11.20 9.96 10.60 10.00 6.70 6.38 7.90 7.70 7.80 29.98 29.00 29.90 32.90 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 2014 Others PTI PJICO Bảo Minh PVI Bảo Việt
Nguồn: số liệu thống kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
2.3.3.Phân tích nguồn lực của doanh nghiệp:
2.3.3.1. Bảng đánh giá, phân tích SWOT của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt :
ĐIỂM MẠNH