Hàm phản ứng xung của mơ hình kênh lãi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ tại việt nam (giai đoạn 2000 2013) (Trang 64 - 67)

Mơ hình kênh hạn mức tín dụng

Để thực thi chính sách tiền tệ, ngồi các cơng cụ truyền thống như nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các ngân hàng trung ương cịn có thể thực hiện thơng qua các cơng cụ phi truyền thống mà nới lỏng định lượng (QE) là công cụ thường được các quốc gia phát triển ưa chuộng, hiện đang được Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản thực hiện… Còn tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước khi thực hiện chính sách tiền tệ của mình thường kèm theo các cơng cụ mang tính hành chính như hạn mức tín dụng, trần lãi suất,… nên các công cụ này cũng sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh của chính sách tiền tệ. Chính vì vậy, trong luận văn chúng ta cũng xét đến độ truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh hạn mức tín dụng. Thơng qua kiểm định nhân quả Granger, ta thấy M2 tác động đến IPI, theo một hướng khác thì biến IPI cùng hạn mức tín dụng (HMTD) đều tác động đến CPI, song CPI chỉ tác động đến biến M2 và trong tất cả các biến chỉ có biến M2 là tác động và làm thay đổi biến HMTD.

Hình 2.11. Quan hệ nhân quả và phân tích biến động thơng qua mơ hình kênh hạn mức tín dụng sau biến động 10 tháng

Thơng qua phân tích phân rã phương sai, có thể thấy rằng hạn mức tín dụng giải thích được khoảng 9% sự biến động của biến IPI; theo một hướng khác thì IPI lại có thể giải

CPI

M2 IPI

biến động của M2 và M2 giải thích được khoảng 6% sự biến động của HMTD, cịn HMTD lại có thể giải thích được 10% sự biến động của CPI tất cả bắt đầu từ chu kỳ 4 đến chu kỳ 10.

Bảng 2.5 Phân tích phân rã phƣơng sai của kênh HMTD

Variance Decomposition of D(IPI):

Period S.E. D(IPI) D(CPI) D(M2) D(HMTD)

1 0.036376 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.044511 97.32989 0.324335 0.278486 2.067289 3 0.046596 89.15733 0.308537 3.309965 7.224172 4 0.047301 87.66968 0.445943 3.265525 8.618853 5 0.047474 87.51210 0.446848 3.465663 8.575387 6 0.047552 87.22614 0.446660 3.529247 8.797958 7 0.047570 87.21550 0.451397 3.527521 8.805581 8 0.047574 87.20676 0.452415 3.536217 8.804610 9 0.047577 87.19757 0.452580 3.537362 8.812491 10 0.047577 87.19755 0.452917 3.537268 8.812268 Variance Decomposition of D(CPI):

Period S.E. D(IPI) D(CPI) D(M2) D(HMTD)

1 0.002901 3.703254 96.29675 0.000000 0.000000 2 0.003304 4.609131 92.89807 0.983775 1.509026 3 0.003668 6.986541 82.80324 4.001557 6.208660 4 0.003776 6.594216 81.15285 4.061313 8.191619 5 0.003840 6.739650 79.65455 3.980824 9.624975 6 0.003864 6.817731 79.34644 4.040807 9.795021 7 0.003875 6.786455 79.18640 4.065585 9.961560 8 0.003881 6.791027 79.07243 4.060518 10.07603 9 0.003884 6.795361 79.03981 4.064546 10.10028 10 0.003885 6.793449 79.02250 4.066728 10.11732 Variance Decomposition of D(M2):

Period S.E. D(IPI) D(CPI) D(M2) D(HMTD)

1 0.007276 4.830638 0.050647 95.11871 0.000000 2 0.007400 4.905098 1.519856 93.14809 0.426951 3 0.007595 4.925527 6.206830 88.45217 0.415471 4 0.007673 4.825102 7.738322 86.85897 0.577610 5 0.007745 4.906562 8.380493 85.33052 1.382421

7 0.007785 4.922882 8.851449 84.52384 1.701829 8 0.007792 4.926868 8.918809 84.38580 1.768526 9 0.007795 4.928679 8.950462 84.32727 1.793591 10 0.007796 4.929003 8.965134 84.29880 1.807066 Variance Decomposition of D(HMTD):

Period S.E. D(IPI) D(CPI) D(M2) D(HMTD)

1 1.398829 1.956020 1.528132 0.628125 95.88772 2 1.455653 1.838424 3.522928 5.992404 88.64624 3 1.464185 2.091299 3.936166 6.241741 87.73079 4 1.470217 2.081169 4.387227 6.339893 87.19171 5 1.472495 2.075147 4.515287 6.320296 87.08927 6 1.474111 2.135487 4.582570 6.315796 86.96615 7 1.474568 2.134924 4.619919 6.322233 86.92292 8 1.474859 2.134641 4.633042 6.320693 86.91162 9 1.474994 2.137551 4.640596 6.320052 86.90180 10 1.475044 2.137694 4.644125 6.320515 86.89767

Để làm rõ hơn, chúng ta xem xét hàm phản ứng xung của mơ hình kênh hạn mức tín dụng và thấy rằng với một sự thay đổi của HMTD, IPI sẽ có một tác động âm trong khoảng 2,5 tháng đầu tiên, sau đó gia tăng và sụt giảm trong khoảng thời gian từ giữa tháng thứ 2 và tháng thứ 3, rồi lại tác động âm nhưng yếu dần và khơng cịn tác động từ tháng thứ 7 trở đi. Đến lượt mình, IPI tác động âm thẳng đến CPI nhưng sau đó ảnh hưởng dương từ giữa tháng thứ 1 đến cuối tháng 4 và những tháng sau dù còn tác động dương song tác động yếu hơn nhiều trước đây và giảm dần đến cuối tháng thứ 7 thì khơng cịn tác động. CPI thay đổi làm cung tiền M2 thay đổi theo hướng âm và kéo dài đến tận tháng thứ 9 mới kết thúc. Khi M2 thay đổi sẽ kéo theo một sự thay đổi theo chiều hướng âm của HMTD, sự thay đổi này không kéo dài mà đảo chiều nhẹ vào tháng thứ 3, giảm dần tác động và bị triệt tiêu vào tháng thứ 5. Tuy nhiên, ở kênh hạn mức tín dụng vẫn cịn một tác động nữa là từ HMTD đến CPI, sự ảnh hưởng dương này tăng dần, đạt đỉnh điểm vào tháng thứ 3 nhưng sau đó giảm dần và kết thúc vào tháng thứ 10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ tại việt nam (giai đoạn 2000 2013) (Trang 64 - 67)