Nguồn: VASEP (2014).
Mặt khác, các thị trƣờng nhập khẩu lớn ln có những u cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, từ chất lƣợng cảm quan bên ngoài đến cấu trúc, mùi vị sản phẩm (Phụ lục 13). Đặc biệt, cá xuất khẩu nguyên con sang Nhật phải đạt các tiêu chuẩn nhƣ thân cá phải thẳng, mắt trong, lành lặn, cơ thịt cứng và có độ đàn hồi, thịt cá màu đỏ tƣơi. Ngoài ra, các thị trƣờng cịn có tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm nhƣ vi sinh và nồng độ histamin trong cá, nó phụ thuộc vào yêu cầu của từng thị trƣờng nhập khẩu (Phụ lục 14 và Phụ lục 15). Một số chứng nhận thƣờng đƣợc các khách hàng lớn yêu cầu nhƣ BRC, HACCP. Những yêu cầu khắt khe này đòi hỏi các doanh nghiệp và ngƣ dân Việt Nam cần phải cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Bên cạnh đó, các thị trƣờng Mỹ và EU có xu hƣớng tiêu thụ các sản phẩm có tính bền vững. Ngồi những u cầu về chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm, các thị trƣờng này
0 100 200 300 400 500 600 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Triệu USD Năm
còn quan tâm tới nguồn gốc của sản phẩm khai thác. Chẳng hạn, tất cả các sản phẩm cá ngừ đóng hộp đƣợc bán tại các thị trƣờng này phải đƣợc Tổ chức Earth Island của Mỹ cấp chứng nhận “An toàn cá heo”, tức là phải xác nhận rằng khơng có cá heo đã bị giết hoặc bị thƣơng nặng trong quá trình khai thác cá ngừ. Hoặc để các sản phẩm nhập khẩu vào thị trƣờng EU phải có giấy chứng nhận IUU thể hiện thơng tin về tính hợp pháp của sản phẩm; bao gồm thơng tin về khai thác tàu, tên chủ tàu, phƣơng tiện đánh bắt, vùng biển khai thác, loại sản phẩm và trọng lƣợng, giấy báo chuyển hàng trên biển. Mặt khác, tính bền vững của sản phẩm còn thể hiện qua việc khai thác thủy sản có trách nhiệm, thân thiện với mơi trƣờng, đồng thời phải đảm bảo cân bằng sinh thái và đƣợc quản lý tốt, cụ thể là các sản phẩm đƣợc dán nhãn sinh thái MSC. Hiện nay, các sản phẩm đƣợc chứng nhận MSC sẽ đƣợc các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản, Úc sẽ đƣợc ƣu tiên hơn với giá cả và thị phần cao hơn. Nhƣng để sản phẩm chứng nhận MSC thật khơng đơn giản. Q trình đánh giá MSC bao gồm việc thu thập ý kiến đóng góp của các bên liên quan, các nhà quản lý nghề cá, các tổ chức mơi trƣờng sinh thái biển, các chính phủ và các đối tác thƣơng mại một cách công khai minh bạch. Tuy nhiên, hầu hết hoạt động khai thác cá ngừ của Việt Nam hiện nay đều tự phát, chƣa có sự định hƣớng và quản lý phù hợp. Qua đó nhận thấy, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn.
3.3.3. Bối cảnh cho chiến lƣợc và cạnh tranh
3.3.3.1. Bối cảnh cạnh tranh trong nước
Theo VASEP, số lƣợng DNXK cá ngừ cả nƣớc tăng liên tục, từ 70 doanh nghiệp năm 2008 tăng đến hơn 100 doanh nghiệp năm 2013. Riêng hai tỉnh Bình Định và Phú Yên có 9 doanh nghiệp chế biến
CNĐD nhƣng quy mô tƣơng đối nhỏ. Trong đó, chỉ có 3 doanh nghiệp có quy mơ lớn và xuất khẩu CNĐD, đó là Cơng ty cổ phần thủy sản Bình Định (BIDIFISCO) ở tỉnh Bình Định, Cơng ty trách nhiệm
Hiện nay, sản lƣợng khai thác CNĐD ở trong nƣớc không đủ để các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Để giải quyết bài toán này, các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu cá ngừ từ các nƣớc nhƣ Đài Loan, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan nhằm đáp ứng các đơn hàng nâng cao năng lực cạnh tranh so với các nƣớc trong khu vực.
(Bà Cao Thị Kim Lan, Giám đốc BIDIFISCO)
hữu hạn (TNHH) Bá Hải và Doanh nghiệp Thủy sản Hồng Ngọc ở Phú Yên. Các doanh nghiệp cịn lại gia cơng cho các cơ sở khác để xuất khẩu, thƣờng là các doanh nghiệp ở TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu CNĐD ở hai tỉnh thấp hơn so với tiềm năng.
Nhận dạng chung về cấu trúc thị trƣờng và mức độ cạnh tranh của ngành, có thể kể đến ba doanh nghiệp lớn trong ngành chế biến và xuất khẩu CNĐD ở hai địa phƣơng. Q trình chế biến ít có sự khác biệt về các công đoạn, đặc điểm nổi bật là việc đầu tƣ, nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới quy trình cơng nghệ trong chế biến thủy sản giúp nâng cao công suất chế biến và giá trị sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Năng suất cấp đông của BIDIFISCO là 12.000 đến 14.000 tấn/năm, công ty TNHH Bá Hải là 10.000 tấn/năm và DNTN Hồng Ngọc là 15.000 tấn/năm.
Mô thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chủ yếu là cạnh tranh giá trong việc thu mua nguyên liệu CNĐD. Các doanh nghiệp mua nguyên liệu từ các tàu đánh bắt CNĐD trong tỉnh, cơ sở thu mua trong và ngồi tỉnh, riêng BIDIFISCO cịn phải nhập khẩu thêm 50% khối lƣợng nguyên liệu của công ty. Theo kết quả khảo sát, sau khi đánh bắt, 90% tàu chuyển CNĐD về bán tại cảng của địa phƣơng nhƣng nguồn nguyên liệu trong tỉnh chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong ngành hầu nhƣ khơng có hợp đồng ký kết giữa doanh nghiệp chế biến với chủ tàu cá hay cơ sở thu mua. Cơ chế giao dịch giữa ngƣời bán và ngƣời mua chủ yếu qua giá, giao kèo bằng miệng, doanh nghiệp trả giá cao thì mua đƣợc nguyên liệu. Trừ một số trƣờng hợp, doanh nghiệp ứng tiền trƣớc để đi biển thì ngầm định rằng chủ tàu đó phải bán cá lại cho doanh nghiệp này nhƣng khơng có một văn bản hợp đồng nào giữa hai đối tƣợng này. Nhƣ vậy, doanh nghiệp chế biến và tàu cung ứng nguyên liệu hay cơ sở thu mua liên kết lỏng lẻo, dẫn đến nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp khơng ổn định và khó dự đốn. Điều này góp phần làm suy yếu sức mạnh của cụm ngành.
Đối với Philippines, sự liên kết giữa doanh nghiệp chế biến cá ngừ và ngƣ dân khá chặt. Philippines làm đƣợc điều này là nhờ các doanh nghiệp của họ lớn mạnh, có khả năng chi phối tài chính và tác động đến các ngƣ dân. Các doanh nghiệp chế biến đã đầu tƣ tàu và vốn cho ngƣ dân thông qua liên doanh với các quy định về thời gian chuyến biển ngắn nhằm giảm bớt tổn thất của cá sau thu hoạch. Đây là một trong những nhân tố quyết định cụm ngành CNĐD của Philippines phát triển mạnh.
Về thị trƣờng tiêu thụ, các doanh nghiệp địa phƣơng chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc. Nhìn chung, do cầu mặt hàng CNĐD ở các thị trƣờng còn lớn hơn so với năng lực của các doanh nghiệp địa phƣơng nên chƣa có nhiều cạnh tranh trong nguồn cung các sản phẩm.
3.3.3.2. Bối cảnh cạnh tranh thị trường tồn cầu
Nhóm thị trƣờng chính nhập khẩu CNĐD của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Asean,… Các đối thủ nƣớc ngoài của ngành xuất khẩu CNĐD Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Đài Loan. Các nƣớc này có điều kiện tự nhiên khá giống với Việt Nam nhƣng ngành này ở Việt Nam hình thành sau và chậm hơn rất nhiều so với các nƣớc nên Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh trong khi sức mua của thế giới giảm.
Thị trường Mỹ