Giá trị xuất khẩu cá ngừ đại dƣơng so với tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 29 - 31)

Nguồn: Sở Cơng Thƣơng Bình Định (2014); Sở Cơng Thƣơng Phú Yên (2014).

Thứ ba, nghề khai thác CNĐD cịn góp phần giữ gìn an ninh, chủ quyền biển đảo quốc gia.

Hiện nay, tình hình trên biển nƣớc ta phức tạp, cụ thể là tháng 5 năm 2014 Trung Quốc đã gây căng thẳng ở biển Đơng Việt Nam. Trƣớc tình hình đó, ngƣ dân đƣợc xem là ngƣời góp phần giám sát vấn đề an ninh quốc phịng trên biển. Năm 2013, cả nƣớc có 1.759 tàu CNĐD chiếm gần 14% lƣợng tàu đánh bắt xa bờ. Số lƣợng tàu khai thác CNĐD ở hai tỉnh Bình Định và Phú Yên là 1.571 chiếc, chiếm gần 90% số lƣợng tàu khai thác CNĐD cả nƣớc (Hình 3.4) và chiếm hơn 12% số lƣợng tàu đánh bắt xa bờ cả nƣớc. Đây là lực lƣợng góp phần kịp thời thơng tin về tình hình tồn vẹn lãnh thổ trên biển cho phía đất liền.

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ trọng Năm Phú Yên Bình Định

Hình 3.4: Số lƣợng tàu khai thác cá ngừ đại dƣơng năm 2013 (tàu)

Nguồn: Bộ NN&PTNT (2013).

Nhƣ vậy, cụm ngành CNĐD đã có những đóng góp rõ ràng vào sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên. Cịn đối với tỉnh Bình Định, mặc dù cụm ngành này chỉ đóng góp rất nhỏ vào sự kim ngạch xuất khẩu của tỉnh nhƣng nó lại góp phần to lớn trong việc giữ gìn an ninh, chủ quyền biển đảo và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

3.3. Phân tích bốn yếu tố cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dƣơng theo mơ hình kim cƣơng

3.3.1. Các điều kiện nhân tố đầu vào

3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hai tỉnh Bình Định và Phú Yên thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ và tiếp giáp với nhau. Hai tỉnh này có lợi thế với tổng chiều dài bờ biển là 323 km và vùng đặc quyền kinh tế là 74.000 km2, địa hình tự nhiên ven biển đa dạng với hệ thống vịnh, đầm, cửa biển thuận lợi cho việc hình thành các cảng cá, bến cá. Hơn nữa, vùng biển miền Trung là khu vực có nhiều đảo, núi ngầm và những đƣờng đẳng sâu lớn, có các yếu tố nhƣ nhiệt độ, độ mặn, thức ăn phù hợp với CNĐD. Hàng năm, chúng thƣờng di cƣ tới để sinh sản, cƣ trú, tìm kiếm thức ăn và phát triển theo chu kỳ của dòng hải lƣu (Hà Viên, 2009). Vì vậy, vùng biển này nói chung và hai tỉnh Bình Định và Phú n nói riêng rất thuận lợi cho việc phát triển nghề khai thác CNĐD. 1.014 (57,6%) 557 (31,7%) 188 (10,7%) Bình Định Phú Yên Khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)