CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC
3.3. Phân tích bốn yếu tố cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dƣơng theo mô
3.3.4.7. Vai trị chính quyền
Trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đƣợc phê duyệt tại Quyết định 1445/QĐ-TTg đã xác định mục tiêu phát triển thủy sản theo hƣớng chất lƣợng và bền vững, đồng thời kết hợp với bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng. Mặt khác, CNĐD đƣợc Bộ Công Thƣơng xác định là một trong ba mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Theo đó, Bộ NN&PTNT xây dựng đề án “Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến và tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi” tại ba tỉnh Bình Định, Phú n và Khánh Hịa tại Quyết định 3465/QĐ-BNN-TCTS nhằm mục tiêu nâng cao năng suất, chất lƣợng, giá trị CNĐD cũng nhƣ phát triển hiệu quả và bền vững nghề khai thác cá ngừ. Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nhƣ khắc phục rủi ro thiên tai trên biển trong Quyết định 118/2007/QĐ-TTg; hỗ trợ phí nhiên liệu cho những tàu đánh bắt xa bờ, hỗ trợ bảo hiểm và máy thông tin liên lạc tầm xa HF trong Quyết định 48/2010/QĐ-TTg; đặc biệt là Nghị định 67/2014/NĐ-CP với các chính sách hỗ trợ cho ngƣ dân khai thác xa bờ về đầu tƣ, tín dụng, bảo hiểm, ƣu đãi thuế và một số chính sách có liên quan.
Bên cạnh đó, Bộ NN&PTNT đã tích cực triển khai các hoạt động hợp tác liên quan đối tƣợng cá ngừ với các tổ chức trong và ngoài khu vực nhƣ WCPFC, WFF, SEAFDEC.
WCPFC tài trợ cho Việt Nam dự án “Quản lý nghề khai thác CNĐD ở Việt Nam”. WWF đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho Việt Nam về công tác bảo tồn rùa biển thơng qua sử dụng lƣỡi câu vịng để khai thác cá ngừ. SEAFDEC đã hỗ trợ Việt Nam tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề về nghề cá ngừ, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật khai thác, xử lý, sơ chế bảo quản cá ngừ cho các tỉnh Bình Định, Phú n và Khánh Hịa.
Về phía địa phƣơng, tỉnh Bình Định và Phú n triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ của Chính phủ và đề án của Bộ NN&PTNT. Trong đó, nổi bật là Quyết định 48, Nghị định 67 và đề án mơ hình sản xuất cá ngừ theo chuỗi. Quyết định 48 đƣợc các tỉnh triển khai đã tạo nhiều động lực cho ngƣ dân vƣơn tới các ngƣ trƣờng xa, tăng sự hiện diện của tàu cá và ngƣ dân trên vùng biển Việt Nam góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuy nhiên quá trình phê duyệt hỗ trợ còn chậm. Về Nghị định 67 theo Thứ trƣởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám nhìn nhận tiến độ thực hiện còn chậm so với kế hoạch, nhất là việc hỗ trợ tín dụng. Nguyên nhân là do một số chủ tàu không đủ vốn đối ứng hoặc chƣa chọn đƣợc mẫu tàu thích hợp, Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn chậm. Đối với việc triển khai tổ chức mơ hình thí điểm sản xuất CNĐD theo chuỗi, tỉnh Phú n chƣa có cơ chế kích thích ngƣ dân tham gia mơ hình, doanh nghiệp chƣa tích cực tham gia vào mơ hình liên kết vì chƣa tiếp cận đƣợc vốn nên mơ hình này ở Phú n cịn trong giai đoạn xây dựng phƣơng án, chƣa thực thi. Trong khi đó, ở Bình Định đƣợc Tỉnh hỗ trợ 1,5 tỷ đồng để mua trang thiết bị khai thác, cải tạo hầm bảo quản cho 5 tàu và tập huấn, khảo sát, hội thảo. Bình Định đã thực hiện đƣợc 2 chuyến biển với 5 tàu tham gia mơ hình nhƣng kết quả chỉ có 15% sản lƣợng khai thác đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tƣơi qua Nhật Bản vì các ngƣ dân chƣa tuân thủ đúng quy trình của cơng nghệ Nhật. Do đó, tỉnh Bình Định đã quyết định tạm ngừng xuất khẩu qua Nhật và tiếp tục hƣớng dẫn đào tạo ngƣ dân khắc phục khuyết điểm để nâng cao hiệu quả đáng bắt và chất lƣợng cá ngừ.
Ngoài ra, ở hai tỉnh, Chi cục KT&BVNLTS cũng phối hợp với Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ (TTKNKN) tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật sơ chế, bảo quản CNĐD nhƣng chỉ dừng lại ở lý thuyết, chƣa đi sâu sát vào tình hình thực tế của ngƣ dân.
3.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dƣơng tỉnh Bình Định và Phú n
Qua phân tích nhận thấy, cụm ngành CNĐD của hai tỉnh Bình phát triển nhờ điều kiện tự nhiên cùng với tác động của các yếu tố lao động có kinh nghiệm và đáp ứng đủ số lƣợng, cầu CNĐD của thế giới lớn và chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Tuy nhiên, cịn nhiều yếu tố hạn chế nhƣ cơ sở hạ tầng cảng cá xuống cấp, điều kiện giao thơng khó khăn, sự liên kết lỏng kẻo giữa các tác nhân trong chuỗi, cơng nghệ khai thác cịn lạc hậu, chƣa có nguồn đào tạo về thủy sản, cầu nội địa thấp, các Hiệp hội hoạt động chƣa hiệu quả và chính quyền Tỉnh chƣa tích cực thực hiện các chính sách hỗ trợ nên chƣa tạo đƣợc động lực cho ngành CNĐD cải thiện chất lƣợng. Hơn nữa, ngƣ dân ở Bình Định và Phú n có kinh nghiệm nhƣng chƣa đƣợc đào tạo, trình độ thấp nên khả năng tiếp nhận những ứng dụng công nghệ hiện đại cịn hạn chế (Hình 3.19). Vì vậy, để tiếp tục tồn tại và phát triển trong xu thế hiện nay, địi hỏi rất nhiều giải pháp đồng bộ.
Hình 3.19: Mơ hình kim cƣơng của cụm ngành cá ngừ đại dƣơng tỉnh Bình Định và Phú Yên CÁC ĐIỀU KIỆN CẦU CÁC NGÀNH HỖ TRỢ VÀ LIÊN QUAN BỐI CẢNH CHIẾN LƢỢC VÀ CẠNH TRẠNH [-] Các DN chƣa xây dựng đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào.
[+] Cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
[+/-] Nguồn lợi CNĐD nhƣng đang suy giảm.
[+] Lao động đáp ứng nhu cầu số lƣợng.
[-] Lao động khai thác yếu về chất lƣợng.
[-] Nguồn giáo dục đào tạo về thủy sản thiếu về số lƣợng và chất lƣợng
[-] Cảng cá xuống cấp
[-] Giao thơng vận tải khó khăn. [-] Cơng nghệ khai thác cịn yếu.
[-] Các tiêu chuẩn quy định về chất lƣợng CNĐD chƣa có.
[+/-] Cơ sở thu mua, cơ sở đóng tàu, cở sở sản xuất đá lạnh có bƣớc phát triển nhƣng còn yếu.
[-] Các Ngân hàng còn dè dặt
[+/-] Hiệp hội tích cực nhƣng hoạt động chƣa có hiệu quả.
[+/-] Chính quyền địa phƣơng có những chính sách hỗ trợ cho ngành CNĐD nhƣng chƣa tích cực thực hiện.
[-] Thị trƣờng nội địa kém phát triển
[+] Thị trƣờng xuất khẩu đòi hỏi khắt khe về chất lƣợng, an toàn thực phẩm và nguồn gốc sản phẩm.
CÁC ĐIỀU KIỆN NHÂN TỐ ĐẦU