Sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng của tỉnh Bình Định và Phú Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 37 - 38)

Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định, Phú Yên (2015).

Sở dĩ phƣơng pháp câu tay ở nƣớc ta lại cho chất lƣợng cá ngừ thấp vì việc thu câu trong thời gian ngắn làm cá vùng vẫy nhiều gây biến đổi sinh hóa trong q trình vận động nên chất lƣợng cá ngừ giảm. Trong khi đó, phƣơng pháp câu tay của Philippines, khi cá cắn câu, ngƣ dân không kéo cá lên liền mà để cho cá di chuyển trên sợi dây câu và đợi đến khi cá mệt thì ngƣ dân mới thu dây câu từ từ. Do đó, phƣơng pháp câu tay của Philippines cho CNĐD chất lƣợng cao hơn nƣớc ta.

Đối với cách thức tổ chức khai thác CNĐD, theo kết quả điều tra cho thấy, khoảng 40% tàu hoạt động theo mơ hình sản xuất độc lập, khơng theo tổ đội. Họ chỉ liên kết với nhau khi có sự cố trên biển chứ khơng liên kết trong đánh bắt, bảo quản sau thu hoạch. Do đó, thời gian bảo quản cá sau thu hoạch kéo dài gần với thời gian chuyến biển khoảng 25 đến 35 ngày nên chất lƣợng cá bị giảm sút. Trong khi đó, các mơ hình đánh bắt của các nƣớc có ngành khai thác CNĐD phát triển nhƣ Nhật Bản, Philippines thƣờng tập trung các tàu khai thác thành từng đội nhằm mang lại hiệu quả cao hơn khi hoạt động riêng lẻ, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nên chất lƣợng cá tốt hơn. Bên cạnh đó, việc liên kết với nhau trên biển sẽ giúp ích trong việc dị tìm đàn cá, thơng tin ngƣ trƣờng, thị trƣờng. Nhƣ vậy, cách thức tổ chức sản xuất CNĐD ở Bình Định và Phú n cịn nhỏ lẻ, chƣa có sự liên kết trên biển nên hiệu quả khai thác còn hạn chế.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Bình Định 2500 3754 3993 4695 8389 8438 9419 Phú Yên 3620 4383 5000 5648 6100 4526 4030 0 2000 4000 6000 8000 10000 sản lƣợng (tấn) Năm

Phương pháp xử lý và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch

Quy trình xử lý CNĐD gồm 5 bƣớc, đó là làm chết cá, xả máu, bỏ mang và nội tạng, bọc vào PE, ngâm hạ nhiệt. Theo kết quả khảo sát, 100% tàu cá đều thực hiện các bƣớc làm chết cá, xả máu, bỏ mang và nội tạng; chỉ có 43% tàu thực hiện bọc vào PE và khơng có tàu nào ngâm hạ nhiệt (Hình 3.12). Nguyên nhân là bọc PE tốn chi phí nên nhiều tàu tận dụng vải áo cũ để bọc cá; hơn nữa quy trình ngâm hạ nhiệt phức tạp, tốn chi phí nên sau khi cá đƣợc xử lý xong đều đƣợc ngƣ dân đƣa xuống ngay hầm bảo quản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)