Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định và Phú Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 31 - 34)

Nguồn: Cục đo đạc và bản đồ Việt Nam (2014).

Theo kinh nghiệm đánh bắt của ngƣ dân, ngƣ trƣờng hoạt động nghề câu CNĐD thay đổi theo mùa. Thông thƣờng, những tháng 12 âm lịch đến tháng 3 năm sau, tàu thƣờng khai thác ở vùng biển Đơng, đơng bắc Hồng Sa, bắc Trƣờng Sa; các tháng 4 đến tháng 11 khai thác ở vùng biển Trƣờng Sa, miền Trung và nam biển Đơng. Nhƣ vậy, cá ngừ có tính di cƣ theo mùa từ bắc xuống nam.

Trữ lƣợng CNĐD của Việt Nam tƣơng đối lớn, tuy nhiên sản lƣợng khai thác không nhiều bởi giới hạn về bảo tồn và trình độ đánh bắt. Theo Viện Nghiên cứu Hải sản (2013) ƣớc tính trữ lƣợng CNĐD ở vùng biển Việt Nam là 80.000 tấn/năm, khả năng cho phép khai thác là 40.000 tấn/năm. Tuy nhiên sản lƣợng khai thác năm 2013 chỉ khoảng 16.000 tấn/năm do năng lực khai thác yếu (Bộ NN&PTNT, 2013). Mặt khác, WCPC đã cảnh báo nên dừng khai thác cá ngừ mắt to để cho phép nguồn lợi phục hồi bởi trữ lƣợng cá ngừ mắt to đang ở dƣới mức quan trọng khoảng 20% sinh khối của loài này và cá ngừ vây vàng đang ở dƣới mức 40% sinh khối ban đầu của nó. Điều này cho thấy nguồn lợi CNĐD có xu hƣớng bị giới hạn.

3.3.1.2. Nguồn nhân lực

907,5 nghìn ngƣời, chiếm 60% dân số. Lực lƣợng lao động khai thác thủy sản là 48,789 nghìn ngƣời, trong đó lao động khai thác CNĐD gần 41% tổng số lao động khai thác thủy sản. Còn dân số ở Phú Yên là 883,18 nghìn ngƣời, với lực lƣợng lao động khoảng trên 536,54 nghìn ngƣời, chiếm khoảng hơn 60% dân số. Lực lƣợng lao động khai thác thủy sản gần 28,756 nghìn ngƣời, trong đó lao động khai thác CNĐD chiếm gần 30% so với tổng số lao động khai thác thủy sản(Phụ lục 2).

Hầu hết lao động khai thác CNĐD đều ở tại địa phƣơng và chƣa qua đào tạo, tập huấn về kỹ thuật khai thác và bảo quản sản phẩm, ngoại trừ thuyền trƣởng và máy trƣởng. Đội ngũ thuyền trƣởng, máy trƣởng đều đƣợc đào tạo và cấp bằng thông qua các lớp do Bộ NN&PTNT kết hợp với trƣờng Đại học Nha Trang hoặc trƣờng Trung học Thủy sản ở TP Hồ Chí Minh về tại địa phƣơng đào tạo. Ở Bình Định và Phú n đều khơng có trƣờng nào đào tạo về chuyên ngành thủy sản, do đó hoạt động nghiên cứu về khai thác thủy sản ứng dụng vào thực tế nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng rất hạn chế. Các thuyền viên làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm đi biển và học tập lẫn nhau, chỉ có khoảng 20% đƣợc đào tạo qua các lớp tập huấn khuyến ngƣ (Hình 3.6). Mặt khác, ngƣ dân có trình độ khai thác thấp nên việc chuyển giao ứng dụng khoa học cơng nghệ gặp nhiều khó khăn. Điển hình nhƣ việc thực hiện mơ hình đánh bắt và bảo quản theo kiểu Nhật cho 5 tàu thí điểm của Bình Định năm 2014, sau hai chuyến đi biển chỉ có 13 con trong số 94 con đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tƣơi sang Nhật. Theo ông Masakazu Shoga, chuyên gia thủy sản Nhật Bản cho rằng ngƣ dân chƣa tuân thủ đúng quy trình, kỹ thuật đánh bắt cũng nhƣ cách bảo quản cá đã đƣợc chuyển giao. Nhƣ vậy, lao động khai thác tại địa phƣơng đáp ứng đủ số lƣợng nhƣng chƣa đủ về chất lƣợng.

Về lao động chế biến, hầu hết công nhân chế biến đều ở địa phƣơng và đƣợc nhà máy tổ chức đào tạo tại chỗ về tay nghề, an toàn vệ sinh thực phẩm, an tồn lao động và phịng chống cháy nổ. Trong quá trình sản xuất đƣợc các chuyên gia của khách hàng tập huấn, hƣớng dẫn nên trình độ cơng nhân đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của khách hàng. Đồng thời, các nhà máy thƣờng tổ chức kiểm tra định kỳ để phân loại trình độ tay nghề và bố trí phù hợp với từng công đoạn trong quy trình sản xuất. Lao động chế biến khơng địi hỏi kỹ năng cao nên lao động ở địa phƣơng hoàn toàn đáp ứng đủ về số lƣợng và chất lƣợng.

Hình 3.6: Tỷ lệ ngƣ dân tiếp cận kỹ thuật khai thác, xử lý và bảo quản sau thu hoạch qua

các kênh

Nguồn: Tác giả khảo sát ngƣ dân.

3.3.1.3. Cơ sở hạ tầng

Cảng cá

Hệ thống cảng cá chất lƣợng rất kém, không đáp ứng đủ nhu cầu. Hiện tại, các tàu khai thác CNĐD tập trung ở 5 cảng cá ở Bình Định và Phú n, đó là cảng Quy Nhơn, Tam Quan, Phƣờng 6, Đông Tác, Tiên Châu. Quy mơ các cảng cá cịn nhỏ, lƣợng thủy sản qua cảng khoảng 5.000 đến 7.000 tấn/năm. Luồng lạch bị bồi lắng, cửa biển bị cạn và hẹp nên ảnh hƣởng đến việc xuất bến, về bến của tàu. Do đó, cá thƣờng phải chuyển vào bờ bằng thúng chai, thuyền nhỏ hoặc vận chuyển thô sơ. Mặt khác, cầu cảng khơng có mái che và bị tận dụng làm nơi tiếp nhận, phân loại và giao dịch. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm sút chất lƣợng cá sau thu hoạch. Qua khảo sát, có 43% ngƣ dân đánh giá rất không tốt về chất lƣợng cảng cá và khơng có ngƣ dân nào đánh giá tốt cho tiêu chí này (Hình 3.7).

Trong khi đó, khu phức hợp cảng cá (GSCFPC) của Philippines đƣợc tài trợ bởi Quỹ Hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản. GSCFPC có cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế với bốn khu cập cảng, bốn chợ đấu giá, phịng kiểm tra chất lƣợng cá, hai kho đơng lạnh hoạt động ở -350

C với tổng công suất là 3.000 tấn/ngày và một nhà máy nƣớc đá với công suất 100% 20% 0% 0% 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Học hỏi kinh nghiệm ngƣ dân khác Các lớp tập huấn khuyến ngƣ Công ty chế biến/ cơ sở thu mua

hƣớng dẫn

Tivi, sách bóa, internet

60 tấn/ngày. Ngồi ra, GSCFPC ln tn thủ cá tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ GMP, SSOP.

Nhƣ vậy, so với Philippines thì cơ sở hạ tầng về cảng cá của Bình Định và Phú n cịn yếu. Một bài học kinh nghiệm cho Bình Định và Phú Yên là nên thu hút đầu tƣ từ các nƣớc phát triển khác nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng ngành khai thác, đặc biệt là nâng cấp cảng cá và xây dựng đồng bộ các cơ sở hậu cần phục vụ nghề cá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh bình định và phú yên (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)