.4 Thái độ lo sợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 47)

Đặc tính Hồn tồn

đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý

Hồn tồn khơng đồng ý Lo lắng bị đổ lỗi (N=270) 18(6,7) 61(22,6) 40(14,8) 140(51,9) 11(4,1) Đồng nghiệp khơng thích (N=269) 9(3,4) 65(24,2) 58(21,6) 123(45,7) 14(5,2) Không muốn gặp rắc rối (N=269) 19(7,1) 60(22,3) 35(13) 139(51,7) 16(56) Lo lắng bị kỷ luật (N=270) 10(3,7) 89(33) 30(11,1) 125(46,3) 16(5,9) Không muốn bị nêu ra trong các cuộc họp (N=271) 18(6,6) 89(32,8) 47(17,3) 101(37,3) 16(5,9) Lo lắng bị để ý (N=271) 13(4,8) 80(29,5) 49(18,1) 112(41,3) 17(6,3) 4.1.10 Thái độ chung về lo sợ

Thái độ chung về lo sợ cũng được phân thành 2 nhóm, nhóm tích cực và nhóm chưa tích cực. Mỗi thái độ tích cực được cho 1 điểm, tổng số điểm đánh giá thái độ chung về lo sợ là 6 điểm, trong đó thái độ tích cực được tính điểm là ≥ 5 điểm (≥75%) và thái độ chưa tích cực được tính điểm là ≤ 4 điểm (<75%)

Biểu đồ 4.10 Thái độ chung về lo sợ

Qua biểu đồ, tác giả thấy hầu hết các nhóm đều cảm thấy lo lắng khi tham gia báo cáo sự cố, thái độ chưa tích cực chiếm 61%. Mặc dù nhân viên ủng hộ qui trình quản lý sự cố nhưng vẫn cịn nhiều lo lắng khi tham gia báo cáo sự cố, có thể nhân viên chưa thực sự tin vào chính sách, chủ trương của bệnh viện hoặc văn hóa đổ lỗi, trừng phạt, im lặng tập thể vẫn còn ăn sâu trong tổ chức và mỗi cá nhân.

4.1.11 Niềm tin về sự cố cần báo cáo

4.1.11.1 Sự cố suýt xảyra

Đối với sự cố suýt xảy ra, tỉ lệ thường xuyên và luôn luôn báo cáo trong 3 loại sự cố đều thấp. Những sự cố liên quan đến chuyên môn, mức độ luôn luôn báo cáo nhiều hơn những sự cố xảy ra trong môi trường xung quanh người bệnh. Tỉ lệ nhân viên cho rằng sẽ luôn luôn báo cáo các trường hợp nhầm bệnh nhân nhưng phát hiện kịp thời; phát sai thuốc nhưng phát hiện kịp; thiết bị y tế đang sử dụng không an tồn/ khơng hoạt động; chẩn đốn sai nhưng phát hiện kịp; rút nhầm máu bệnh nhân xét nghiệm có tỉ lệ tương ứng 16%; 15,7%; 20,7%; 17,7% và 22,4%. Sự cố về chun mơn được nhân viên báo cáo ít nhất, có thể do nhân viên y tế nghĩ sự cố đã được ngăn chặn kịp thời nên không báo cáo, hoặc tâm lý lo sợ bị trừng phạt, bị tư thù, bị cản trở phát triển nên cũng không dám báo cáo sự cố.

63,3% người trả lời không bao giờ báo cáo những trường hợp cây xanh ngã; 43,1% khơng báo cáo khi gạch tại phịng nhận bệnh bong tróc; 56,5% khơng bao

39%

giờ báo cáo sự cố hệ thống nước bệnh viện bị ngắt/cúp có thể nhân viên y tế cho rằng các sự cố này không thuộc chuyên môn nên không quan tâm báo cáo.

Do vậy cần cung cấp thông tin đúng đắn cho nhân viên y tế về sự cố báo cáo, báo cáo ai, báo cáo cái gì, bảo mật về báo cáo để nhân viên mạnh dạn tham gia báo cáo sự cố.

Bảng 4.5: Niềm tin về sự cố suýt xảy ra

Sự cố Không bao

giờ Không thường xuyên

Thường xuyên Luôn luôn Nhầm bệnh nhân nhưng phát hiện kịp thời (N=268) 60 (22,4) 127 (47,4) 38 (14,2) 43 (16)

Phát thuốc sai nhưng phát hiện kịp (N=267)

70 (26,2) 125 (46,8) 30 (11,2) 42 (15,7)

Thiết bị đang sử dụng không an tồn/khơng hoạt động (N=270)

49 (18,2) 115 (42,6) 50 (18,5) 56 (20,7)

Chẩn đoán sai nhưng phát hiện kịp (N=265) 82 (30,9) 105 (39,6) 31 (11,7) 47 (17,7) Ngã cây xanh (N=267) 169 (63,3) 33 (12,4) 30 (11,2) 35 (13,1) Rút nhầm máu xét nghiệm (N=264) 121 (45,8) 59 (22,4) 25 (9,5) 59 (22,4) Gạch tại phịng nhận bệnh bị bong tróc (N=267) 115 (43,1) 83 (31,1) 39 (14,6) 30 (11,2) Hệ thống nước bệnh viện bị ngắt/cúp (N=269) 43 (16) 152 (56,5) 28 (10,4) 46 (17,1) 4.1.11.2 Sự cố do sai biệt

Nhìn chung các sự cố sai biệt được báo cáo ở mức độ luôn luôn thấp, tỉ lệ luôn luôn báo cáo cao nhất là mất gạc trong lúc mổ chiếm tỉ lệ 25,9%; sự cố hút thuốc trong khu vực nghiêm cấm thì khơng được báo cáo nhiều nhất chiếm 40,2%. Sự cố bệnh nhân té ngã khơng được báo cáo thường xun chiếm ½ tổng số báo

cáo. Những sự cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện hay do môi trường tác động lại không được chú ý nhiều.

Bảng 4.6: Niềm tin về sự cố do sai biệt

Sự cố Không bao giờ Không

thường xuyên

Thường xuyên

Luôn luôn

Nhân viên bị kim đâm (N=270)

23(8,5) 147 (54,4) 45 (16,7) 55(20,4)

Bệnh nhân té ngã trong bệnh viện nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng (N=270)

49 (18,2) 139 (51,5) 33 (12,2) 49 (18,2)

Hút thuốc trong khu vực nghiêm cấm (N=269)

108 (40,2) 89 (33,1) 39 (14,5) 33 (12,3)

Quên gạc, dụng cụ trong phẫu thuật nhưng phát hiện kịp (N=271) 83 (30,6) 105 (38,8) 38 (14) 45 (16,6) Chậm làm xét nghiệm (N=268) 48 (17,9) 150 (56) 53 (19,8) 17 (6,3) Chậm trả kết quả xét nghiệm (N=268) 35 (13,1) 138 (51,5) 73 (27,2) 22 (8,2) Nhiễm trùng (N=270) 35 (13) 148 (54,8) 50 (18,5) 37(13,7) Loét do nằm lâu (N=267) 84 (31,5) 114 (42,7) 33 (12,4) 36 (13,5) Mất gạc trong lúc mổ (N=270) 94 (34,8) 85 (31,5) 21 (7,8) 70 (25,9)

Bộ săng vải phòng mổ còn ướt sau khi đã hấp tại khoa KSNK (N=270)

76 (28,2) 111 (41,1) 43 (15,9) 40 (14,8)

La phông trần nhà rơi trúng bệnh nhân làm trầy sướt tay bệnh nhân (N=269)

4.1.11.3 Sự cố đặc biệt nghiêm trọng

Số liệu thống kê cho thấy sự cố đặc biệt nghiêm trọng được báo cáo ở mức độ thường xuyên và luôn luôn tương đối thấp. Sự cố “Bệnh nhân tử vong” luôn luôn báo cáo chỉ chiếm 1/3 tổng số báo cáo (29,3%), trong khi các sự cố nghiêm trọng cịn lại, quan điểm ln luôn báo cáo của nhân viên y tế khá thấp, chỉ xấp xỉ 20%. Các sự cố phẫu thuật nhầm vị trí, bệnh nhân tử vong hoặc mất chức năng vĩnh viễn do ngã,bệnh nhân bỏng nước do rửa bụng, HS/ ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi chưa có y lệnh của BS thì quan điểm khơngbao giờ báo cáo rất cao, tương ứng đến 51,7%; 63,2%; 51,7%; 65,4%. Quan điểm không thường xuyên báo cáo đối với các sự cố tai biến do phẫu thuật, phản ứng phụ do điều trị, bệnh nhân tử vong chiếm tỉ lệ rất cao, tương ứng 50,6%; 51,1%; 41,4%.

Như vậy, đối với sự cố đặc biệt nghiêm trọng, quan điểm ln ln báo cáo cịn rất thấp, khuynh hướng không báo cáo, hoặc không thường xuyên báo cáo chiếm ưu thế. Điều này cho thấy nhân viên y tế còn e ngại tham gia báo cáo sự cố nghiêm trọng có thể nghĩ mình khơng được quyền báo cáo và/hoặc sợ bị trừng phạt nên không báo cáo.

Bảng 4.7: Niềm tin về sự cố đặc biệt nghiêm trọng

Sự cố Không bao

giờ

Không

thường xuyên Thường xuyên

Luôn luôn

Phẫu thuật nhằm vị trí (N=269) 139 (51,7) 47 (17,5) 26 (9,7) 57 (21,2)

Tai biến do phẫu thuật (N=269) 45 (16,7) 136 (50,6) 30 (11,2) 58 (21,6)

Phản ứng phụ do điều trị (N=268) 41 (15,3) 137 (51,1) 40 (14,9) 50 (18,7)

Bệnh nhân tử vong (N=266) 62 (23,3) 110 (41,4) 16 (6,0) 78 (29,3)

Bệnh nhân ngã dẫn đến tử vong hoặc

mất chức năng vĩnh viễn (N=269) 170 (63,2) 15 (5,6) 11 (4,1) 73 (27,1) Bệnh nhân bỏng nước khi rửa ổ bụng

(N=267)

138 (51,7) 44 (16,5) 26 (9,7) 59 (22,1)

HS/ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi

4.11.1.4 Niềm tin chung

Quan điểm chung về báo cáo sự cố được chia làm hai nhóm, nhóm có quan điểm đúng và nhóm có quan điểm chưa đúng. Những quan điểm được cho là đúng khi trả lời thường xuyên hoặc luôn luôn, mỗi quan điểm đúng được cho 1 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung là 26 điểm, trong đó quan điểm đúng có tổng điểm là ≥ 20 điểm (≥75%) và quan điểm chưa đúngcó tổng điểm là≤19 điểm (<75%). Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố suýt xảy ra là 8 với quan điểm đúng có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng có số điểm ≤ 5 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố sai biệt là 11, trong đó quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 9 điểm, chưa đúng khi có số điểm ≤ 8 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố đặc biệt nghiêm trọng là 7 với quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng khi có số điểm ≤ 5 điểm.

Biểu đồ 4.11: Niềm tin báo cáo sự cố chung

Như vậy, quan điểm về báo cáo sự cố hầu như chưa đúng ở các nhóm sự cố, khi sự cố xảy ra hầu hết nhân viên cho rằng nên báo cáo ở mức độ thấp, quan điểm đúng cao nhất ở nhóm sự cố đặc biệt nghiêm trọng chỉ chiếm 27,6%, thấp nhất là nhóm sai biệt chiếm tỉ lệ 16,6%.

21.6 16.6 27.7 20.1 78.4 83.4 72.3 79.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Sự cố suýt xãy ra Sự cố do sai biệt Sự cố đặc biệt

nghiêm trọng Sự cố chung Quan điểm đúng Quan điểm chưa đúng

4.2 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN VỚI DỰ ĐỊNH HÀNH VI BÁO CÁO SỰ C C

Để phân tích mối tương quan tác giả sử dụng phép kiểm chi bình phương, test chính xác Fisher và hệ số tương quan để đo độ kết hợp. Tác giả kiểm tra vọng trị giữa các biến độc lập và phụ thuộc để lựa chọn phép kiểm phù hợp. Trên 20% giá trị vọng trị < 5,tác giả dùng phép kiểm Fisher, dưới 20% giá trị vọng trị < 5 tác giả dùng phép kiểm chi bình phương.

4.2.1 Phân tích mối liên quan về hành vi báo cáo sự cố giữa các nhóm kiến thức

Qua bảng thống kê tác giả nhận thấy hành vi đúng ở nhóm có kiến thức đúng thấp hơn nhóm có kiến thức chưa đúng, tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở mức ý nghĩa 95%. Như vậy khơng có sự khác biệt về hành vi giữa các nhóm kiến thức.

Trong các nghiên cứu về kiến thức và hành vi, đa số kiến thức đúng thì sẽ có hành vi đúng. Ở nghiên cứu yếu tố tác động đến báo cáo sự cố khơng có sự khác biệt giữa nhóm hành vi và kiến thức, điều này có thể do báo cáo sự cố là một phạm trù còn mới với nhân viên y tế. Nhân viên y tế càng được cung cấp nhiều kiến thức càng do dự, chưa mạnh dạn trong hành động. Đây là yếu tố quan trọng cần chú ý trong công tác nâng cao nhận thức của nhân viên y tế trong báo cáo sự cố.

Bảng 4.8: Mối liên quan giữa kiến thức chung với hành vi

HV chưa đúng HV đúng OR (KTC 95%) P KT chưa đúng 174 (79,1) 46 (20,9) 0,95 (0,298-2,56) 0,908 KT đúng 24 (80) 6 (20) Tổng 198 (79,2) 50 (20,8)

4.2.2 Phân tích mối liên quan giữa hành vi báo cáo sự cố và thái độ chung về hệ thống báo cáo sự cố

Bảng 4.9: Mối liên quan giữa thái độ chung về hệ thống báo cáo với hành vi

HV chưa đúng HV đúng OR (KTC 95%) P TĐ chưa tích cực 73 (88) 10 (12) 2,4 (1,1 – 5,7) 0,016 TĐ tích cực 132 (75) 44 (25) Tổng 205 (79,2) 54 (20,8)

Giá trị P = 0,016 <0,05, vậy hành vi đúng ở nhóm có thái độ tích cực về hệ thống báo cáo sự cố cao hơn 2,4 lần nhóm có thái độ chưa tích cực. Kết quả nghiên cứu chứng minh nhân viên y tế có thái độ đúng về báo cáo sự cố sẽ có hành vi đúng. Mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê. Như vậy, khi nhân viên y tế nhìn nhận rằng báo cáo sự cố trong bệnh viện mang lại lợi ích trong việc cải thiện chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân thì nhân viên y tế sẽ có hành vi đúng về báo cáo sự cố và thường xuyên báo cáo sự cố. Họ sẽ khơng cịn tâm lý e dè, sợ bị phán xét, hay trừng phạt khi tham gia báo cáo sự cố trong bệnh viện.

4.2.3 Phân tích mối liên quan về hành vi báo cáo sự cố với thái độ lo sợ chung

Bảng 4.10Mối liên quan thái độ lo sợ chung với hành vi

HV chưa đúng HV đúng OR (KTC 95%) P TĐ chưa tích cực 136 (85) 24 (15) 2,3 (1,2 – 4,4) 0,006 TĐ tích cực 74 (71,2) 30 (28,8) Tổng 210 (79,6) 54 (20,4)

Qua kết quả phân tích cho thấy thái độ lo sợ của bản thân có ảnh hưởng đến hành vi báo cáo sự cố, với p=0,006 giả thuyết hành vi giữa các nhóm thái độ như nhau bị bác bỏ. Hành vi đúng ở nhóm có thái độ tích cực cao hơn 2,3 lần hành vi đúng ở nhóm chưa có thái độ tích cực và mối tương quan này có ý nghĩa thống kê. Số liệu thống kê cho thấy nhân viên y tế khơng có thái độ lo sợ khi báo cáo sự cố

thiện chất lượng chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân, cải thiện chất lượng bệnh viện, nâng cao vai trò của nhân viên y tế trong bệnh viện. Đây là yếu tố cần quan tâm và phát huy của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo Khoa/Phòng nhằm nâng cao chất lượng báo cáo sự cố trong bệnh viện, có như thế quản lý chất lượng bệnh viện mới thật sự hiệu quả.

4.2.4 Phân tích mối liên quan giữa hành vi báo cáo với niềm tin báo cáo sự c

Bảng 4.11: Mối liên quan giữa hành vi báo cáo với niềm tin báo cáo sự cố

HV chưa đúng HV đúng OR (KTC 95%) P Niềm tin chưa đúng 159 (82,4) 31 (17,62) 2,5 (1,1-5,2) 0,009 Niềm tin đúng 32 (65,3) 17 (34,7)

Những người có niềm tin đúng, có hành vi đúng cao hơn 2,5 lần những người có niềm tin chưa đúng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,009. Đây cũng là một yếu tố quan trọng, cần quan tâm khi muốn quản lý chất lượng bệnh viện tốt. Thực tế trong bệnh viện, đối với một số sự cố, nhân viên y tế có niềm tinbáo cáo các sự cố nhỏ, sự cố không quan trọng, mức độ tác động của sự cố lên người bệnh nhẹ, do đó họ khơng báo cáo hoặc báo cáo hời hợt. Nguyên nhân có thể do nhân viên y tế chưa được cung cấp đủ kiến thức; hoặc chưa được định hướng có quan điểm đúng đắn, từ đây cho thấy cần có những nghiên cứu sâu hơn với số mẫu lớn hơn để phân tích rõ ràng, chi tiết nhằm nâng cao quan điểm của nhân viên y tế về sự cố cần báo cáo, nhằm có hành vi báo cáo đúng. Vì theo nguyên tắc Heinrich (1950), cứ 300 sự cố suýt xảy ra hoặc những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn, sẽ có 29 sự cố sai biệt tác động đến người bệnh và sẽ dẫn đến 1 sự cố đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng tính mạng của người bệnh. Do vậy, nhận thức được những sự cố suýt xảy ra sẽ góp phần rất lớn trong cơng tác an tồn người bệnh.

4.2.5 Phân tích mối liên quan về hành vi báo cáo với đặc tính mẫu nghiên cứu

nhóm chức vụ chúng tơi sử dụng nhóm bác sĩ trưởng, phó khoa để tham chiếu. Số liệu cho thấy các giá trị p giữa các đặc tính của mẫu nghiên cứu đều lớn hơn 0,05 do đó khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi báo cáo sự cố với đặc tính mẫu nghiên cứu ở mức ý nghĩa 95%.

Bảng 4.12: Mối liên quan giữa các đặc tính mẫu nghiên cứu với hành vi Đặc tính Tần số Hành vi đúng chưa đúng Hành vi KTC 95% OR p Giới tính Nam Nữ 32 236 23 (71,9) 189 (80,1) 9 (28,1) 47 (19,9) 0,64(0,26-1,7) 0,2 Chức danh nghề nghiệp BS 24 5 (20,8) 19 (79,17) NHS/ĐD 160 32 (20,0) 128 (80,0) 0,95 0,92 KTV 52 12 (23,1) 40 (76,9) 1,14 0,84 HL 26 6 (23,1) 20 (76,9) 1,14 0,19 Khác 6 1 (16,7) 5 (83,3) 0,76 0,82

Thâm niên công tác

< 5 năm 83 17 (20,8) 66 (79,5) 1,04 (0,53-2,1) 0,91

≥ 5 năm 185 39 (21,1) 146 (78,9)

Chức vụ

Trưởng phó khoa 10 6(60,0) 4(40,0) 0,3 (0,08-1,9)

Nhân viên 206 206(79,8) 52(20,2) 0,13

Về giới tính, nam báo cáo sự cố chỉ bằng 36% so với nữ, mối quan hệ này khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,2. Dù vậy, điều này phù hợp với đặc điểm giới tính. Nữ thường quan tâm đến mọi việc xung quanh hơn, quan sát nhiều hơn và có thể sẽ báo cáo sự cố tốt hơn. Về chức danh nghề nghiệp, nhóm bác sĩ tham gia báo

cáo sự cố gấp 0,9; 1,14; 1,14; 0,76 so với nhóm tương ứng NHS/ ĐD; KTV; HL; nhân viên khác. Tuy nhiên mối quan hệ này khơng có ý nghĩa thống kê. Dù vậy, kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ nhóm NHS/ĐD là nhóm có báo cáo sự cố tốt và thường xun. Điều này có thể được giải thích rằng nhóm NHS/ĐD là nhóm chiếm tỉ lệ đơng trong bệnh viện, thời gian tiếp xúc bệnh nhân nhiều hơn do đó họ quan sát, ghi nhận và báo cáo sự cố nhiều hơn. Và đây cũng là nhóm cần quan tâm, tác động để nâng cao chất lượng bệnh viện bên cạnh nhóm bác sĩ và các nhóm nhân viên cịn lại.

Nhân viên có thâm niên cơng tác dưới 5 năm báo cáo sự cố cao hơn1,04 lần so với nhân viên công tác từ trên 5 năm, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,9. Yếu tố này gợi ý có phải nhân viên lâu năm, khơng cịn phản ứng với các sự cố, hoặc cho rằng sự cố sai biệt hay suýt xảy ra, hay sự cố lặp đi lặp lại, không được cải thiện nên không tham gia báo cáo. Nghiên cứu gợi ý cần quan tâm nâng cao nhận thức nhóm nhân viên lâu năm tham gia báo cáo sự cố, vì nếu những nhân viên này báo cáo sẽ rất hữu ích trong quản lý chất lượng bệnh viện.

Về chức vụ quản lý trong bệnh viện, nhóm trưởng/phó khoa/phịng báo cáo sự cố cao gấp 0,25; 0,5 lần so với nhóm tương ứng NHS/ĐD trưởng/phó khoa; và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)