Kết quả khảo sát cho thấy những người làm công tác quản lý tại khoa chiếm tỉ lệ chỉ 4%, trong khi số nhân viên tham gia nghiên cứu chiếm 96%.
31% 69% < 5 năm ≥ 5 năm 4% 96% Trưởng/phó khoa Nhân viên
4.1.2 Dự định hành vi báo cáo sự cố
Trong các ngành có liên quan trực tiếp đến tính mạng con người, một sơ suất nhỏ có thể để lại hậu quả nghiêm trọng, nếu các sự cố đó được phát hiện kịp thời được chỉnh sửa sẽ không gây thiệt hại cho con người cả về mặt thể chất và kinh tế, đặc biệt trong nghành Y. Trong môi trường bệnh viện với áp lực công việc cao phải chịu trách nhiệm về tính mạng của người bệnh, khi đến khám và chữa bệnh thì việc phát hiện và báo cáo sự cố có giá trị rất lớn, nó là bài học để rút kinh nghiệm, không để sự cố tương tự xảy ra khơng những cho bản thân mà cịn cho các bộ phận khác trong bệnh viện, giảm thiệt hại về người và tài sản đồng thời góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện. Thế nhưng mức độ thường xuyên và luôn luôn báo cáo các sự cố này vẫn còn thấp.
Bảng 4.1 Dự định hành vi báo cáo sự cố
Hành vi Không
bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thường xuyên
Luôn luôn
Báo cáo sự cố xảy ra nhưng phát hiện và ngăn chặn kịp thời
5 (1,9) 28 (10,3) 72 (26,6) 120 (44,3) 46 (17)
Báo cáo sự cố xảy ra do khơng tn thủ các chính sách, qui trình, qui định
37(13,8) 82 (30,6) 73 (27,2) 56 (20,9) 20 (7,5)
Báo cáo sự cố gây tử vong hoặc tổn thương nghiêm trọng
59 (21,9) 61 (22,6) 36 (13,3) 74 (27,4) 40 (14,8)
Kết quả thống kê bảng 4.1 cho thấy mức độ thường xuyên báo cáo sự cố có liên quan đến an toàn người bệnh với 3 câu hỏi được chia thành 5 mức độ báo cáo (1) không bao giờ, (2) hiếm khi, (3) đôi khi, (4) thường xuyên, (5) luôn luôn cho thấysự cố xảy ra nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời mức độ báo cáo theo thứ tự là thường xuyên; đôi khi và luôn luôn báo cáovới tỉ lệ tương ứng là 44,3%; 26,6% và 17%. Như vậy, những sự cố này được phát hiện, báo cáo và khắc phục. Đây là kết quả tốt của quản lý chất lượng bệnh viện. Cần có chính sách khen thưởng, khuyến khích cá nhân, tập thể phát hiện và ngăn chặn sự cố xảy ra.
Sự cố xảy ra do khơng tn thủ chính sách, qui trình, và phác đồ; mức độ báo cáo theo thứ tự là hiếm khi, đôi khi và thường xuyên báo cáo với tỉ lệ tương ứng là 30,6%; 27,2% và 20,9%; mức độ luôn luôn báo cáo lại chiếm tỉ lệ thấp nhất với tỉ lệ là 7,5%. Nhân viên y tế hiếm khi báo cáo các sự cố xảy ra do khơng tn thủ chính sách, qui trình, và phác đồ do lo sợ bị trừng phạt, kiểm điểm nên còn chưa mạnh dạn báo cáo. Cần có thêm nghiên cứu phân tích đặc điểm này, có như thế mới cải thiện tốt chất lượng quản lý bệnh viện. Nhân viên y tế buộc phải tuân thủ chính sách, qui định, và phác đồ của bệnh viện.
Sự cố gây tử vong hoặc tổn thương nghiêm trọng mức độ báo cáo là thường xuyên, hiếm khi, và không bao giờ báo cáo với tỉ lệ tương ứng là 27,4%; 22,6% và 21,9%%); mức độ thường xuyên báo cáo còn chiếm tỉ lệ thấp là 14,8%. Kết quả này cũng khá phù hợp vì theo qui định các trường hợp tử vong mẹ, tử vong sơ sinh hay tai biến nghiêm trọng thì chỉ có một số ít nhân viên có chức năng mới biết và mới được phép báo cáo sự cố. Bên cạnh đó thống kê cũng cho thấy các sự cố xảy ra không phải lúc nào cũng được báo cáo, tỉ lệ hiếm khi báo cáo và không bao giờ báo cáo còn cao, đặc biệt là sự cố do khơng tn thủ qui trình là 30,6% và 13,8%; sự cố đặc biệt nghiêm trọng là 22,6% và 21,9%; và thấp nhất là sự cố xảy ra nhưng phát hiện và ngăn chặn kịp thời, tương ứng 10,3% và 1,9%.
Nếu tính cộng dồn cho biến số có báo cáo sự cố, gồm hiếm khi, đôi khi, thường xuyên, và luôn ln báo cáo thì kết quả có báo cáo sự cố trong nghiên cứu cho từng loại sự cố thương ứng là sự cố xảy ra nhưng phát hiện ngăn chặn tạm thời là 98,1%; sự cố xảy ra do khơng tn thủ chính sách, qui định, phác đồ chiếm tỉ lệ 86,2%; và sự cố gây tử vong hoặc tổn thương nghiêm trọng là 78,1%. Kết quả này cao hơn nhiều, khơng phù hợp với thực tế vì theo báo cáo của đơn vị quản lý sự cố bệnh viện, 9 tháng đầu năm 2014 tỉ lệ có báo cáo các sự cố đặc biệt nghiêm trọng là 48,3%, sự cố do sai biệt là 32,4% và sự cố suýt xảy ra là 20,2%. Sự sai biệt này có thể do sai lệch do nhớ lại khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu, hoặc nhân viên y tế có suy nghĩ sẽ báo cáo sự cố nhưng có thể vì các lý do chủ quan hay khách quan mà qn khơng báo cáo, nhưng khi nghiên cứu thì nhớ sai lầm đã báo cáo. Quản lý
chất lượng bệnh viện cần lưu ý yếu tố này, nâng cao nhận thức cho mỗi nhân viên y tế về thực hiện báo cáo sự cố ngay khi xảy ra sự cố.
4.1.3 Dự định hành vi chung
Dự định hành vi chung được chia làm 2 nhóm, hành vi đúng và hành vi chưa đúng. Các biến số bao gồm 5 giá trị như sau không bao giờ, hiếm khi, đôi khi, thường xuyên, và ln ln. Mỗi hành vi có 1 lựa chọn, hành vi đúng gồm thường xuyên hoặc luôn luôn, và được cho 1điểm. Tổng số điểm đánh giá hành vi chung là 3 điểm được phân bổ như sau, hành vi đúng khi tổng số điểm ≥ 2 điểm (≥75%) và hành vi chưa đúng khi tổng số điểm ≤ 1 điểm (<75%)
Qua biểu đồ (biểu đồ 4.5) thống kê kết quả hành vi báo cáo sự cố cho thấy nhân viên chưa thật sự sẵn sàng báo cáo các sự cố khi xảy ra.
Biểu đồ 4.5: Dự định hành vi chung
Năm 2014, bệnh viện đã xây dựng và triển khai qui trình quản lý sự cố, phổ biến đến toàn thể nhân viên qua tổ chức các đợt tập huấn cho tất cả nhân viên 35khoa/phòng. Bên cạnh đó để khuyến khích báo cáo sự cố, Ban giám đốc bệnh viện đã chủ trương khen thưởng những khoa/phịng có hoạt động tích cực trong công tác báo cáo. Khoa Cấp cứu chống độc và Gây mê hồi sức là những khoa trọng
21%
79%
HV đúng HV chưa đúng
điểm về mặt chuyên môn của bệnh viện, đã được chọn triển khai thí điểm qui trình quản lý sự cố từ đầu năm 2014 đến nay, tất cả nhân viên của khoa cũng được tập huấn qui trình, tuy nhiên thực hành chung về báo cáo sự cố ở nhân viên chỉ đúng 21%, có thể sự cố xảy ra qua một thời gian do bận rộn công việc nhân viên quên báo cáo hoặc khơng nắm qui trình báo cáo, khơng biết sự cố để báo cáo hoặc các lo sợ của bản thân đã ngăn cản báo cáo và như vậy tỉ lệ sự cố thông qua báo cáo khơng chính xác.
4.1.4 Tần suất báo cáo sự cố
Biểu đồ 4.6: Tần suất báo cáo sự cố
Thống kê cho thấy chỉ 39% nhân viên trả lời đã từng báo cáo sự cố, tỉ lệ của chúng tơi thấp có thể đo qui trình quản lý sự cố mới được triển khai, nhân viên chưa hiểu hết được ý nghĩa cũng như mục đích của báo cáo, hoặc có quan điểm chỉ báo cáo sự cố nghiêm trọng nên còn e ngại khi báo cáo, tần suất báo cáo cịn thấp. Đồng thời cũng có thể do sai lệch nhớ lại khi phỏng vấn đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu không nhớ rõ tần suất báo cáo sự cố của mình.
39%
61%
Có báo cáo Không báo cáo
4.1.5 Kiến thức về hệ thống báo cáo sự cố
Qua biểu đồ 4.7 với 5 câu hỏi về kiến thức hệ thống báo cáo sự cố thì hầu hết nhân viên biết được mục đích của báo cáo nhằm phịng tránh sai sót tương tự, cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe, tuy nhiên khi có sự cố xảy ra người gây ra sự cố hoặc người chứng kiến có trách nhiệm báo cáo về đơn vị quản lý sự cố. Nhưng hầu hết nhân viên khơng biết được trình tự báo cáo như thế nào, ai sẽ là người báo cáo và báo cáo cho ai. Đa số nhân viên cho rằng khi sự cố xảy ra phải trình ban lãnh đạo khoa xem xét, giải quiết trước khi báo cáo về đơn vị quản lý sự cố, như vậy những sự cố mang tính chất hệ thống hoặc những sự cố có ảnh hưởng đến thi đua của khoa hoặc vì tình cảm riêng muốn bao che cho nhau có thể khơng được báo cáo. Điều này phản ánh công tác phổ biến qui trình báo cáo sự cố đến nhân viên chưa thực hiện tốt, mạng lưới quản lý chất lượng hoạt động chưa hiệu quả.
Biểu đồ 4.7: Kiến thức đúng về hệ thống báo cáo sự cố
Có 64,7% nhân viên y tế định nghĩa đúng về sự cố. Như vậy cần tăng cường thêm cơng tác đào tạo cho tồn bộ nhân viên y tế về khái niệm sự cố vì có kiến thức đúng thì nhân viên y tế mới báo cáo sự cố đúng. 45,5% nhân viên y tế biết đúng về đơn vị tiếp nhận sự cố xảy ra. Thay vì gửi cho Phịng Quản lý chất lượng của bệnh viện, nhân viên y tế thường báo cáo sự cố cho ban chủ nhiệm khoa, phòng Kế hoạch
64.7 45.5 95.2 1.9 28.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Định nghĩa sự cố Đơn vị tiếp nhận Mục đích báo cáo
Trính tự báo cáo Người chịu trách nhiệm báo cá
tổng hợp, hoặc phòng Tổ chức cán bộ. Báo cáo sự cố không chất lượng, không đúng người, đúng việc thì khơng thể góp phần cải thiện chất lượng bệnh viện, chỉ hao phí thời gian và cơng sức lao động.
95,2% nhân viên y tế biết đúng về mục đích báo cáo sự cố. Đây là yếu tố thành công khi triển khai quản lý chất lượng bệnh viện. Hầu hết nhân viên y tế hiểu mục đích báo cáo sự cố, từ đó chắc chắn sẽ chấp nhận và tham gia báo cáo sự cố hiệu quả. Tuy nhiên chỉ có 1,9% nhân viên y tế biết đúng về trình tự báo cáo sự cố. Điều này phù hợp với các báo cáo khác về báo cáo sự cố trong bệnh viện. Do vậy, cần có những hành động, xây dựng, triển khai qui trình và tăng cường hỗ trợ cho nhân viên y tế biết qui trình báo cáo sự cố. Tần suất báo cáo sự cố thấp có thể do nhân viên y tế chưa nắm rõ qui trình báo cáo nên từ chối báo cáo sự cố.
28,1% nhân viên y tế biết đúng về người chịu trách nhiệm báo cáo. Nhân viên y tế thường nghĩ chỉ có lãnh đạo, trưởng nhóm, trưởng tua trực mới tham gia báo cáo sự cố. Đây có thể do đào tạo huấn luyện chưa cung cấp đầy đủ thông tin cho nhân viên y tế hoặc qui trình chưa làm rõ trách nhiệm mỗi nhân viên y tế đều tham gia báo cáo sự cố để cùng góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện.
4.1.6 Kiến thức chung về báo cáo sự cố
Kiến thức về báo cáo sự cố là biến nhị phân với 2 giá trị đúng và chưa đúng. Trong một câu hỏi chỉ có 1 lựa chọn đúng, kiến thức đúng được tính 1 điểm và kiến thức chưa đúng được tính 0 điểm.
Bảng 4.2: Thang điểm đánh giá kiến thức chung về hệ thống báo cáo sự cố
Nội dung Giá trị Điểm
Định nghĩa sự cố Đúng 1 Đơn vị quản lý sự cố Đúng 1 Người chịu trách nhiệm báo cáo sự cố Đúng 1 Qui trình báo cáo sự cố Đúng 1 Mục đích báo cáo sự cố Đúng 1
Tổng số điểm đánh giá kiến thức chung là 5 điểm, dựa vào cách tính điểm cắt đoạn 75% trên tổng số điểm (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011), chúng tôi chia điểm kiến thức thành 2 nhóm: kiến thức đúng với tổng điểm ≥ 4 điểm (≥ 75%) và kiến thức chưa đúng với tổng điểm ≤ 3 điểm (<75%). Như vậy người có kiến thức chung đúng về báo cáo sự cố là người trả lời được từ 4 câu hỏi trở lên. Người có kiến thức chung chưa đúng là người trả lời đúng từ 3 câu hỏi trở xuống.
Biểu đồ 4.8: Kiến thức chung về hệ thống báo cáo sự cố
Qua biểu đồ 4.7 cho thấy vẫn còn rất nhiều người chưa hiểu đúng về qui trình báo cáo sự cố, kiến thức đúng chỉ chiếm 12%. Vì qui trình báo cáo sự cố được phổ biến trong họp mạng lưới quản lý chất lượng, thành viên gồm bác sĩ trưởng phó khoa/phịng, nữ hộ sinh trưởng/phó và nhân viên phụ trách thường là bác sĩ. Thành viên mạng lưới là những người phổ biến lại qui trình cho nhân viên khoa, q trình truyền đạt lại có thể khơng đủ ý hoặc do trình độ, khả năng tiếp thu của mỗi người khác nhau nên sự hiểu biết cũng khác nhau.
4.1.7 Thái độ về hệ thống báo cáo
Thái độ về hệ thống báo cáo được phân thành hai nhóm, nhóm biến số tiêu cực và nhóm biến số tích cực. Nhóm các biến số tiêu cực bao gồm khơng có trách nhiệm báo cáo, biểu mẫu phức tạp, báo cáo khơng thay đổi được gì, báo cáo chỉ
88% 12%
KT chưa đúng KT đúng
thêm việc, trưởng/phó khoa khơng cho phép báo cáo, mất thời gian để báo cáo, và nghĩ sự cố thuộc chun mơn mới báo cáo. Nhóm các biến số tích cực bao gồm báo cáo sự cố giúp phịng tránh sai sót tốt hơn, báo cáo sự cố giúp học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp tốt hơn, và báo cáo giúp cải thiện việc chăm sóc người bệnh. Qua bảng thống kê (bảng 4.3) cho thấy đa số không đồng ý với cách nghĩ tiêu cực, khoảng 20% ý kiến đồng ý biểu mẫu báo cáo phức tạp và 15% cho rằng các sự cố thuộc chuyên môn mới báo cáo. Như vậy biểu mẫu báo cáo sự cố cần cải tiến nhằm đơn giản, dễ hiểu hơn, đồng thời phải có một định nghĩa rõ ràng hơn về sự cố hoặc tập huấn về qui trình này để nhân viên hiểu sự cố không chỉ các vấn đề thuộc về chuyên môn mà cả các vần đề xảy ra xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, điều trị cũng như tạo sự thoải mái, an toàn cho bệnh nhân.
Hầu hết nhân viên ủng hộ việc báo cáo sự cố, 67,2% đồng ý với ý kiến sự cố cải thiện chăm sóc người bệnh; 66,1% đồng ý sự cố giúp học tập kinh nghiệm tốt hơn; và 65,7% đồng ý sự cố giúp phịng tránh sai sót tốt hơn. Được sự ủng hộ của nhân viên bệnh viện, qui trình quản lý sự cố bước đầu mang đến sự thành công.
Bảng 4.3 Thái độ về hệ thống báo cáo
4.1.8 Thái độ chung về hệ thống báo cáo sự cố
Thái độ chung đối với hệ thống báo cáo sự cố được phân thành 2 nhóm thái độ tích cực và thái độ chưa tích cực. Mỗi biến số thái độ tích cực được cho 1 điểm,
Đặc tính Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng có trách nhiệm báo cáo (N=270) 14 (5,2) 13 (4,8) 32 (11,9) 158 (58,5) 53 (19,6) Biểu mẫu phức tạp (N=267) 8 (3) 52 (19,5) 97 (36,3) 86 (32,2) 24 (9) Báo cáo sự cố khơng thay đổi được gì (N= 269) 5(1,9) 14(5,2) 26(9,7) 176(65,4) 48 (17,8) Báo cáo chỉ là thêm việc (N=268) 5 (1,9) 23 (8,6) 39 (14,5) 171 (63,8) 30 (11,2) Trưởng/phó khoa khơng cho phép báo cáo (N=270) 6 (2,2) 6 (2,2) 22 (8,2) 169 (62,6) 67 (24,8) Mất thời gian để báo cáo sự cố (N=271) 2 (0,7) 17 (6,3) 35 (12,9) 182 (67,2) 35 (12,9) Nghĩ sự cố thuộc chuyên môn mới báo cáo (N=270) 4 (1,5) 42 (15,6) 26 (9,6) 167 (61,9) 31 (11,5) Báo cáo sự cố giúp phịng tránh sai sót tốt hơn (N=271) 74 (27,3) 178 (65,7) 6 (2,2) 7 (2,6) 6 (2,2) Báo cáo sự cố giúp học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp tốt hơn (N=271) 73 (26,9) 179 (66,1) 4 (1,2) 8 (3) 7 (2,6)
Báo cáo giúp cải thiện việc chăm sóc người bệnh (N=271)
tổng số điểm đánh giá thái độ chung là 10 điểm, trong đó thái độ tích cực được tính tổng điểm là ≥ 8 điểm (≥75%) và thái độ chưa tích cực tổng điểm là ≤ 7 điểm (<75%)
Biểu đồ 4.9: Thái độ chung về hệ thống báo cáo sự cố
Thống kê kết quả cho thấy đa số nhân viên đồng tình báo cáo sự cố nên cần đẩy mạnh tác động hành vi đúng về báo cáo sự cố.
4.1.9 Thái độ lo sợ
Qua bảng 4.4 thống kê kết quả với sáu câu hỏi thái độ lo sợ về báo cáo sự cố