.10 Thái độ chung về lo sợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 48 - 52)

Qua biểu đồ, tác giả thấy hầu hết các nhóm đều cảm thấy lo lắng khi tham gia báo cáo sự cố, thái độ chưa tích cực chiếm 61%. Mặc dù nhân viên ủng hộ qui trình quản lý sự cố nhưng vẫn còn nhiều lo lắng khi tham gia báo cáo sự cố, có thể nhân viên chưa thực sự tin vào chính sách, chủ trương của bệnh viện hoặc văn hóa đổ lỗi, trừng phạt, im lặng tập thể vẫn còn ăn sâu trong tổ chức và mỗi cá nhân.

4.1.11 Niềm tin về sự cố cần báo cáo

4.1.11.1 Sự cố suýt xảyra

Đối với sự cố suýt xảy ra, tỉ lệ thường xuyên và luôn luôn báo cáo trong 3 loại sự cố đều thấp. Những sự cố liên quan đến chuyên môn, mức độ luôn luôn báo cáo nhiều hơn những sự cố xảy ra trong môi trường xung quanh người bệnh. Tỉ lệ nhân viên cho rằng sẽ luôn luôn báo cáo các trường hợp nhầm bệnh nhân nhưng phát hiện kịp thời; phát sai thuốc nhưng phát hiện kịp; thiết bị y tế đang sử dụng không an tồn/ khơng hoạt động; chẩn đốn sai nhưng phát hiện kịp; rút nhầm máu bệnh nhân xét nghiệm có tỉ lệ tương ứng 16%; 15,7%; 20,7%; 17,7% và 22,4%. Sự cố về chun mơn được nhân viên báo cáo ít nhất, có thể do nhân viên y tế nghĩ sự cố đã được ngăn chặn kịp thời nên không báo cáo, hoặc tâm lý lo sợ bị trừng phạt, bị tư thù, bị cản trở phát triển nên cũng không dám báo cáo sự cố.

63,3% người trả lời không bao giờ báo cáo những trường hợp cây xanh ngã; 43,1% khơng báo cáo khi gạch tại phịng nhận bệnh bong tróc; 56,5% khơng bao

39%

giờ báo cáo sự cố hệ thống nước bệnh viện bị ngắt/cúp có thể nhân viên y tế cho rằng các sự cố này không thuộc chuyên môn nên không quan tâm báo cáo.

Do vậy cần cung cấp thông tin đúng đắn cho nhân viên y tế về sự cố báo cáo, báo cáo ai, báo cáo cái gì, bảo mật về báo cáo để nhân viên mạnh dạn tham gia báo cáo sự cố.

Bảng 4.5: Niềm tin về sự cố suýt xảy ra

Sự cố Không bao

giờ Không thường xuyên

Thường xuyên Luôn luôn Nhầm bệnh nhân nhưng phát hiện kịp thời (N=268) 60 (22,4) 127 (47,4) 38 (14,2) 43 (16)

Phát thuốc sai nhưng phát hiện kịp (N=267)

70 (26,2) 125 (46,8) 30 (11,2) 42 (15,7)

Thiết bị đang sử dụng không an tồn/khơng hoạt động (N=270)

49 (18,2) 115 (42,6) 50 (18,5) 56 (20,7)

Chẩn đoán sai nhưng phát hiện kịp (N=265) 82 (30,9) 105 (39,6) 31 (11,7) 47 (17,7) Ngã cây xanh (N=267) 169 (63,3) 33 (12,4) 30 (11,2) 35 (13,1) Rút nhầm máu xét nghiệm (N=264) 121 (45,8) 59 (22,4) 25 (9,5) 59 (22,4) Gạch tại phịng nhận bệnh bị bong tróc (N=267) 115 (43,1) 83 (31,1) 39 (14,6) 30 (11,2) Hệ thống nước bệnh viện bị ngắt/cúp (N=269) 43 (16) 152 (56,5) 28 (10,4) 46 (17,1) 4.1.11.2 Sự cố do sai biệt

Nhìn chung các sự cố sai biệt được báo cáo ở mức độ luôn luôn thấp, tỉ lệ luôn luôn báo cáo cao nhất là mất gạc trong lúc mổ chiếm tỉ lệ 25,9%; sự cố hút thuốc trong khu vực nghiêm cấm thì khơng được báo cáo nhiều nhất chiếm 40,2%. Sự cố bệnh nhân té ngã không được báo cáo thường xuyên chiếm ½ tổng số báo

cáo. Những sự cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện hay do môi trường tác động lại không được chú ý nhiều.

Bảng 4.6: Niềm tin về sự cố do sai biệt

Sự cố Không bao giờ Không

thường xuyên

Thường xuyên

Luôn luôn

Nhân viên bị kim đâm (N=270)

23(8,5) 147 (54,4) 45 (16,7) 55(20,4)

Bệnh nhân té ngã trong bệnh viện nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng (N=270)

49 (18,2) 139 (51,5) 33 (12,2) 49 (18,2)

Hút thuốc trong khu vực nghiêm cấm (N=269)

108 (40,2) 89 (33,1) 39 (14,5) 33 (12,3)

Quên gạc, dụng cụ trong phẫu thuật nhưng phát hiện kịp (N=271) 83 (30,6) 105 (38,8) 38 (14) 45 (16,6) Chậm làm xét nghiệm (N=268) 48 (17,9) 150 (56) 53 (19,8) 17 (6,3) Chậm trả kết quả xét nghiệm (N=268) 35 (13,1) 138 (51,5) 73 (27,2) 22 (8,2) Nhiễm trùng (N=270) 35 (13) 148 (54,8) 50 (18,5) 37(13,7) Loét do nằm lâu (N=267) 84 (31,5) 114 (42,7) 33 (12,4) 36 (13,5) Mất gạc trong lúc mổ (N=270) 94 (34,8) 85 (31,5) 21 (7,8) 70 (25,9)

Bộ săng vải phòng mổ còn ướt sau khi đã hấp tại khoa KSNK (N=270)

76 (28,2) 111 (41,1) 43 (15,9) 40 (14,8)

La phông trần nhà rơi trúng bệnh nhân làm trầy sướt tay bệnh nhân (N=269)

4.1.11.3 Sự cố đặc biệt nghiêm trọng

Số liệu thống kê cho thấy sự cố đặc biệt nghiêm trọng được báo cáo ở mức độ thường xuyên và luôn luôn tương đối thấp. Sự cố “Bệnh nhân tử vong” luôn luôn báo cáo chỉ chiếm 1/3 tổng số báo cáo (29,3%), trong khi các sự cố nghiêm trọng cịn lại, quan điểm ln luôn báo cáo của nhân viên y tế khá thấp, chỉ xấp xỉ 20%. Các sự cố phẫu thuật nhầm vị trí, bệnh nhân tử vong hoặc mất chức năng vĩnh viễn do ngã,bệnh nhân bỏng nước do rửa bụng, HS/ ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi chưa có y lệnh của BS thì quan điểm khơngbao giờ báo cáo rất cao, tương ứng đến 51,7%; 63,2%; 51,7%; 65,4%. Quan điểm không thường xuyên báo cáo đối với các sự cố tai biến do phẫu thuật, phản ứng phụ do điều trị, bệnh nhân tử vong chiếm tỉ lệ rất cao, tương ứng 50,6%; 51,1%; 41,4%.

Như vậy, đối với sự cố đặc biệt nghiêm trọng, quan điểm ln ln báo cáo cịn rất thấp, khuynh hướng không báo cáo, hoặc không thường xuyên báo cáo chiếm ưu thế. Điều này cho thấy nhân viên y tế còn e ngại tham gia báo cáo sự cố nghiêm trọng có thể nghĩ mình khơng được quyền báo cáo và/hoặc sợ bị trừng phạt nên không báo cáo.

Bảng 4.7: Niềm tin về sự cố đặc biệt nghiêm trọng

Sự cố Không bao

giờ

Không

thường xuyên Thường xuyên

Luôn luôn

Phẫu thuật nhằm vị trí (N=269) 139 (51,7) 47 (17,5) 26 (9,7) 57 (21,2)

Tai biến do phẫu thuật (N=269) 45 (16,7) 136 (50,6) 30 (11,2) 58 (21,6)

Phản ứng phụ do điều trị (N=268) 41 (15,3) 137 (51,1) 40 (14,9) 50 (18,7)

Bệnh nhân tử vong (N=266) 62 (23,3) 110 (41,4) 16 (6,0) 78 (29,3)

Bệnh nhân ngã dẫn đến tử vong hoặc

mất chức năng vĩnh viễn (N=269) 170 (63,2) 15 (5,6) 11 (4,1) 73 (27,1) Bệnh nhân bỏng nước khi rửa ổ bụng

(N=267)

138 (51,7) 44 (16,5) 26 (9,7) 59 (22,1)

HS/ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi

4.11.1.4 Niềm tin chung

Quan điểm chung về báo cáo sự cố được chia làm hai nhóm, nhóm có quan điểm đúng và nhóm có quan điểm chưa đúng. Những quan điểm được cho là đúng khi trả lời thường xuyên hoặc luôn luôn, mỗi quan điểm đúng được cho 1 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung là 26 điểm, trong đó quan điểm đúng có tổng điểm là ≥ 20 điểm (≥75%) và quan điểm chưa đúngcó tổng điểm là≤19 điểm (<75%). Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố suýt xảy ra là 8 với quan điểm đúng có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng có số điểm ≤ 5 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố sai biệt là 11, trong đó quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 9 điểm, chưa đúng khi có số điểm ≤ 8 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố đặc biệt nghiêm trọng là 7 với quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng khi có số điểm ≤ 5 điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)