.7 Niềm tin về sự cố đặc biệt nghiêm trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 51 - 53)

Sự cố Không bao

giờ

Không

thường xuyên Thường xun

Ln ln

Phẫu thuật nhằm vị trí (N=269) 139 (51,7) 47 (17,5) 26 (9,7) 57 (21,2)

Tai biến do phẫu thuật (N=269) 45 (16,7) 136 (50,6) 30 (11,2) 58 (21,6)

Phản ứng phụ do điều trị (N=268) 41 (15,3) 137 (51,1) 40 (14,9) 50 (18,7)

Bệnh nhân tử vong (N=266) 62 (23,3) 110 (41,4) 16 (6,0) 78 (29,3)

Bệnh nhân ngã dẫn đến tử vong hoặc

mất chức năng vĩnh viễn (N=269) 170 (63,2) 15 (5,6) 11 (4,1) 73 (27,1) Bệnh nhân bỏng nước khi rửa ổ bụng

(N=267)

138 (51,7) 44 (16,5) 26 (9,7) 59 (22,1)

HS/ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi

4.11.1.4 Niềm tin chung

Quan điểm chung về báo cáo sự cố được chia làm hai nhóm, nhóm có quan điểm đúng và nhóm có quan điểm chưa đúng. Những quan điểm được cho là đúng khi trả lời thường xuyên hoặc luôn luôn, mỗi quan điểm đúng được cho 1 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung là 26 điểm, trong đó quan điểm đúng có tổng điểm là ≥ 20 điểm (≥75%) và quan điểm chưa đúngcó tổng điểm là≤19 điểm (<75%). Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố suýt xảy ra là 8 với quan điểm đúng có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng có số điểm ≤ 5 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố sai biệt là 11, trong đó quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 9 điểm, chưa đúng khi có số điểm ≤ 8 điểm. Tổng số điểm đánh giá chung của sự cố đặc biệt nghiêm trọng là 7 với quan điểm đúng khi có số điểm ≥ 6 điểm, và chưa đúng khi có số điểm ≤ 5 điểm.

Biểu đồ 4.11: Niềm tin báo cáo sự cố chung

Như vậy, quan điểm về báo cáo sự cố hầu như chưa đúng ở các nhóm sự cố, khi sự cố xảy ra hầu hết nhân viên cho rằng nên báo cáo ở mức độ thấp, quan điểm đúng cao nhất ở nhóm sự cố đặc biệt nghiêm trọng chỉ chiếm 27,6%, thấp nhất là nhóm sai biệt chiếm tỉ lệ 16,6%.

21.6 16.6 27.7 20.1 78.4 83.4 72.3 79.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Sự cố suýt xãy ra Sự cố do sai biệt Sự cố đặc biệt

nghiêm trọng Sự cố chung Quan điểm đúng Quan điểm chưa đúng

4.2 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN VỚI DỰ ĐỊNH HÀNH VI BÁO CÁO SỰ C C

Để phân tích mối tương quan tác giả sử dụng phép kiểm chi bình phương, test chính xác Fisher và hệ số tương quan để đo độ kết hợp. Tác giả kiểm tra vọng trị giữa các biến độc lập và phụ thuộc để lựa chọn phép kiểm phù hợp. Trên 20% giá trị vọng trị < 5,tác giả dùng phép kiểm Fisher, dưới 20% giá trị vọng trị < 5 tác giả dùng phép kiểm chi bình phương.

4.2.1 Phân tích mối liên quan về hành vi báo cáo sự cố giữa các nhóm kiến thức

Qua bảng thống kê tác giả nhận thấy hành vi đúng ở nhóm có kiến thức đúng thấp hơn nhóm có kiến thức chưa đúng, tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở mức ý nghĩa 95%. Như vậy khơng có sự khác biệt về hành vi giữa các nhóm kiến thức.

Trong các nghiên cứu về kiến thức và hành vi, đa số kiến thức đúng thì sẽ có hành vi đúng. Ở nghiên cứu yếu tố tác động đến báo cáo sự cố khơng có sự khác biệt giữa nhóm hành vi và kiến thức, điều này có thể do báo cáo sự cố là một phạm trù còn mới với nhân viên y tế. Nhân viên y tế càng được cung cấp nhiều kiến thức càng do dự, chưa mạnh dạn trong hành động. Đây là yếu tố quan trọng cần chú ý trong công tác nâng cao nhận thức của nhân viên y tế trong báo cáo sự cố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)