Đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại cổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 56 - 66)

2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các Ngân hàng thƣơng mạ

2.3.2. Đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại cổ

cổ phần Việt Nam.

2.3.2.1. Lựa chọn biến đầu vào, đầu ra cho mơ hình.

Đặc điểm nổi bật trong hoạt động của ngành ngân hàng là ngành dịch vụ có nhiều yếu tố đầu vào, đầu ra, và vì vậy việc chỉ định đúng các biến đầu vào, đầu ra là vấn đề quan trọng khi sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu. Có rất nhiều quan điểm trong việc lựa chọn biến đầu vào, đầu ra, và trên thực tế chƣa có một lý thuyết hay một định nghĩa nào hoàn hảo cho việc lựa chọn. Với quan điểm xem ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính thực hiện chức năng huy động vốn từ các tác nhân trong nền kinh tế sau đó cho các tác nhân kinh tế khác vay. Theo cách tiếp cận này, các đầu vào đƣợc lựa chọn là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, còn đầu ra gồm các khoản doanh thu hoặc lợi nhuận. Vì vậy, các biến đầu vào đƣợc lựa chọn ở đây bao gồm: chi phí tiền lƣơng (w); chi trả lãi và các khoản tƣơng tự (i); các chi phí khác (c). Các biến đầu ra bao gồm: tổng tài sản (A); thu nhập từ lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Ri); các khoản thu nhập khác (Rf).

Bảng 2.14: Thống kê các biến đầu vào, đầu ra sử dụng trong mơ hình đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các NHTMCP Việt Nam

Đơn vị tính: triệu đồng

ĐẦU VÀO Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Trung bình

Chi phí lƣơng 2.246.196 7.968 425.337

Chi trả lãi 18.853.380 57.640 3.641.670

Chi khác 3.667.783 8.728 635.996

ĐẦU RA Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Trung bình

Tổng tài sản 281.019.319 1.575.156 59.289.630

Thu nhập từ lãi 25.460.938 148.035 5.260.595

Thu nhập khác 2.529.386 1.098 558.590

Để xác định đƣợc hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam bằng phƣơng pháp DEA, nghiên cứu sử dụng chƣơng trình DEAP 2.1 đƣợc Tim Coelli xây dựng năm 1996.

2.3.2.2. Kết quả đo lƣờng hiệu quả bằng mơ hình DEA.

Sau khi lựa chọn biến đầu vào và đầu ra thích hợp cho mẫu nghiên cứu gồm 19 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013, với cách tiếp cận phi tham số DEA và với sự hỗ trợ của phần mềm DEAP 2.1 đã ƣớc lƣợng đƣợc độ đo hiệu quả kỹ thuật và hai thành phần của hiệu quả kỹ thuật là hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô cho từng ngân hàng qua các giai đoạn nghiên cứu.

Bảng 2.15: Hiệu quả kỹ thuật của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đơn vị tính: đơn vị TE 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ABBank 0,998 0,776 0,947 0,908 0,943 0,924 0,894 ACB 1,000 0,866 1,000 0,892 0,961 0,900 0,835 DongABank 0,950 0,874 0,924 0,884 0,898 0,972 0,852 EximBank 0,923 1,000 1,000 0,972 1,000 1,000 0,978 KienLongBank 0,859 0,821 0,955 0,931 1,000 1,000 0,946 MaritimeBank 0,838 1,000 1,000 1,000 1,000 0,911 1,000 MBB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 MDB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 NamABank 0,741 0,731 0,861 0,818 1,000 1,000 1,000 NaviBank 0,988 0,758 0,898 0,826 0,902 0,819 0,799 OCB 0,743 0,734 0,872 0,885 0,915 1,000 1,000 OceanBank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 PGBank 1,000 0,806 0,938 0,890 0,970 1,000 0,927 SacomBank 1,000 0,820 1,000 0,921 1,000 0,899 0,892 SaiGonBank 0,806 0,898 0,887 1,000 1,000 1,000 0,881 SeaBank 1,000 1,000 1,000 0,928 1,000 1,000 1,000 TechcomBank 0,852 1,000 1,000 0,935 1,000 0,927 0,880 VIB 0,801 0,714 0,821 0,818 0,895 0,871 1,000 VPBank 0,802 0,731 0,852 0,911 0,842 0,937 0,883 BÌNH QUÂN 0,911 0,870 0,945 0,922 0,965 0,956 0,935 (Nguồn: Phụ lục 1)

Bảng 2.16: Hiệu quả kỹ thuật thuần của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đơn vị tính: đơn vị PE 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ABBank 1,000 0,806 0,973 0,956 0,946 0,927 0,904 ACB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 DongABank 0,969 0,908 0,927 0,901 0,937 0,980 0,868 EximBank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 KienLongBank 0,974 0,838 0,970 0,970 1,000 1,000 1,000 MaritimeBank 0,956 1,000 1,000 1,000 1,000 0,969 1,000 MBB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 MDB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 NamABank 0,832 0,767 0,871 0,822 1,000 1,000 1,000 NaviBank 1,000 0,788 0,991 0,865 0,935 0,850 0,946 OCB 0,988 0,827 0,936 0,945 0,924 1,000 1,000 OceanBank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 PGBank 1,000 0,839 1,000 0,918 1,000 1,000 0,990 SacomBank 1,000 0,874 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 SaiGonBank 1,000 0,914 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 SeaBank 1,000 1,000 1,000 0,940 1,000 1,000 1,000 TechcomBank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 VIB 1,000 0,850 0,825 0,889 0,911 0,872 1,000 VPBank 0,943 0,846 0,895 0,966 0,844 1,000 0,884 BÌNH QUÂN 0,982 0,908 0,968 0,956 0,974 0,979 0,979 (Nguồn: Phụ lục 1)

Bảng 2.17: Hiệu quả quy mô của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đơn vị tính: đơn vị SE 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ABBank 0,998 0,963 0,973 0,950 0,997 0,997 0,989 ACB 1,000 0,866 1,000 0,892 0,961 0,900 0,835 DongABank 0,980 0,963 0,997 0,981 0,958 0,992 0,982 EximBank 0,923 1,000 1,000 0,972 1,000 1,000 0,978

KienLongBank 0,882 0,980 0,985 0,960 1,000 1,000 0,946 MaritimeBank 0,877 1,000 1,000 1,000 1,000 0,940 1,000 MBB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 MDB 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 NamABank 0,891 0,953 0,989 0,995 1,000 1,000 1,000 NaviBank 0,988 0,962 0,906 0,955 0,965 0,964 0,845 OCB 0,752 0,888 0,932 0,937 0,990 1,000 1,000 OceanBank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 PGBank 1,000 0,961 0,938 0,969 0,970 1,000 0,936 SacomBank 1,000 0,938 1,000 0,921 1,000 0,899 0,892 SaiGonBank 0,806 0,982 0,887 1,000 1,000 1,000 0,881 SeaBank 1,000 1,000 1,000 0,987 1,000 1,000 1,000 TechcomBank 0,852 1,000 1,000 0,935 1,000 0,927 0,880 VIB 0,801 0,840 0,995 0,920 0,982 0,999 1,000 VPBank 0,850 0,864 0,952 0,943 0,998 0,937 0,999 BÌNH QUÂN 0,926 0,956 0,976 0,964 0,991 0,977 0,956 (Nguồn: Phụ lục 1)

Bảng 2.18: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mơ bình quân của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị tính: đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TRUNG BÌNH TE 0,911 0,87 0,945 0,922 0,965 0,956 0,935 0,929 PE 0,982 0,908 0,968 0,956 0,974 0,979 0,979 0,964 SE 0,926 0,956 0,976 0,964 0,991 0,977 0,956 0,964 (Nguồn: Phụ lục 3)

Kết quả từ mơ hình DEA cho thấy độ đo hiệu quả kỹ thuật trung bình tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 đạt 0,929. Điều này cho thấy để cùng tạo ra một mức sản lƣợng đầu ra nhƣ nhau thì các ngân hàng giai đoạn này chỉ sử dụng 92,9% các yếu tố đầu vào, nhƣ vậy đồng nghĩa là đã lãng phí 7,64% nguồn lực. Hiệu quả kỹ thuật thuần đạt 0,964, hiệu quả quy mơ đạt 0,964, nhƣ vậy cả hai có sự đóng góp tƣơng đƣơng nhau vào hiệu quả chung của các ngân hàng.

NHTNCP Quân Đội, NHTMCP Đại Dƣơng và NHTMCP Phát Triển Mekong. Đây là ba ngân hàng có hiệu quả khơng đổi theo quy mô trong giai đoạn nghiên cứu. Bên cạnh đó kết quả từ mơ hình cho thấy năm 2008 là năm mà các ngân hàng có hiệu quả hoạt động thấp nhất khi chỉ sử dụng 87% nguồn lực và cịn lãng phí 14,94% các yếu tố đầu vào.

Năm 2007, một số ngân hàng có hiệu quả hoạt động thấp nhƣ NHTMCP Nam Á (0,741), NHTMCP Phƣơng Đông (0,743), NHTMCP Quốc Tế (0,801), NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (0,802), NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng (0,806), NHTMCP Hàng Hải (0,838), NHTMCP Kiên Long (0,859). Nhƣ vậy, các ngân hàng trên vẫn chƣa sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào trong việc sản xuất sản lƣợng đầu ra, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này thấp hơn mức trung bình. Trong đó, NHTMCP Nam Á cịn lãng phí 34,95% nguồn lực, NHTMCP Phƣơng Đơng cịn lãng phí 34,59% nguồn lực, NHTMCP Quốc Tế cịn lãng phí 24,84% nguồn lực, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng cịn lãng phí 24,69% nguồn lực, NHTMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng cịn lãng phí 24,07% các nguồn lực, NHTMCP Hàng Hải cịn lãng phí 19,33% các nguồn lực, NHTMCP Kiên Long cịn lãng phí 16,41% nguồn lực. Sự khơng hiệu quả của các ngân hàng trong năm 2007 là do ảnh hƣởng của sự không hiệu quả về quy mơ.

Năm 2008, nhiều ngân hàng có hiệu quả khá thấp so với các ngân hàng khác nhƣ NHTMCP Quốc Tế (0,714), NHTMCP Nam Á (0,731), NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (0,731), NHTMCP Phƣơng Đông (0,734), NHTMCP Nam Việt (0,758), NHTMCP An Bình (0,776), NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex (0,806), NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (0,82), NHTMCP Kiên Long (0,821), NHTMCP Á Châu (0,866), NHTMCP Đông Á (0,874), NHTMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng (0,898), chính điều này đã làm cho hiệu quả kỹ thuật bình quân của các ngân hàng giảm hơn so với năm 2007. Cũng trong năm 2008 này có đến 11 ngân hàng có hiệu quả giảm dần theo quy mô.

Năm 2009 mặc dù hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng tăng cao hơn so với năm 2008, số lƣợng ngân hàng có hiệu quả tăng dần theo quy mơ gia tăng song vẫn

còn tồn tại một số ngân hàng vẫn cịn lãng phí nhiều nguồn lực cho hoạt động kinh doanh nhƣ NHTMCP Quốc Tế, NHTMCP Nam Á, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, NHTMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng, NHTMCP Phƣơng Đông và NHTMCP Nam Việt.

Năm 2010 hiệu quả kỹ thuật bình quân các ngân hàng sụt giảm nhẹ so với năm 2009, trong đó có một số ngân hàng đạt hiệu quả chƣa cao nhƣ NHTMCP Quốc Tế, NHTMCP Nam Á, NHTMCP Phƣơng Đông, NHTMCP Nam Việt, NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex, NHTMCP Á Châu và NHTMCP Đông Á. Trong năm 2010 này số lƣợng các ngân hàng có hiệu quả giảm dần theo quy mô gia tăng khá cao so với các năm.

Giai đoạn 2011 – 2012, hiệu quả các ngân hàng có xu hƣớng gia tăng, nhiều ngân hàng có hiệu quả tăng dần theo quy mơ, bên cạnh đó số lƣợng các ngân hàng có hiệu quả khơng đổi theo quy mô cũng gia tăng mạnh.

Năm 2013, do ảnh hƣởng của việc sụt giảm hiệu quả quy mô đã gây ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Thực tế cho thấy đây là giai đoạn mà các ngân hàng đã có sự suy giảm về quy mơ tổng tài sản.

Đối với các NHTMCP chƣa đạt hiệu quả là do các ngân hàng này cịn lãng phí trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong việc sản xuất các đầu ra. Các ngân hàng này có thể giảm bớt việc sử dụng các yếu tố đầu vào mà vẫn không làm ảnh hƣởng đến các yếu tố đầu ra, việc cắt giảm đầu vào nào và cắt giảm bao nhiêu tuy thuộc vào mỗi ngân hàng, chẳng hạn nhƣ cắt giảm chi phí lƣơng bằng cách tinh giản nhân sự, hay nâng cao năng suất làm việc của nhân viên; cắt giảm chi phí trả lãi bằng việc khơng chạy đua lãi suất huy động mà thay vào đó là đƣa ra các chiến lƣợc thu hút khách hàng, nâng cao thái độ phục vụ, chăm sóc khách hàng tốt hơn; cắt giảm các chi phí quảng cáo, quản lý. Kết quả mơ hình cũng đã đƣa ra các mức cắt giảm các yếu tố đầu vào đối với các ngân hàng chƣa đạt hiệu quả.

Xét trƣờng hợp của NHTMCP Nam Việt là ngân hàng đạt hiệu quả thấp nhất trong năm 2013 với mức 0,799. Kết quả từ mơ hình DEA đƣa ra mức cắt giảm chi phí đầu vào đối với ngân hàng này là tổng của cột di chuyển về tâm và di chuyển

lỏng lẻo hay bằng giá trị gốc trừ đi giá trị mục tiêu.

Bảng 2.19: Giá trị tối ƣu cho các biến số đầu vào tại NHTMCP Nam Việt

Đơn vị tính: triệu đồng

Trƣờng hợp NaviBank

Giá trị gốc Di chuyển về tâm Di chuyển lỏng lẻo

Giá trị mục tiêu Original

value

Radial movement Slack movement Projected value A 29.074.356 0 0 29.074.356 Ri 2.144.236 0 0 2.144.236 Rf 81.125 0 6.052,455 81.125 w 309.075 -16.634,271 -14.030,453 278.410,276 i 1.548.196 -83.323,178 -58.922,009 1.405.950,812 c 325.694 -17.528,697 0 308.165,303 (Nguồn: Phụ lục 4)

Nhƣ vậy, để đạt hiệu quả NHTMCP Nam Việt cần cắt giảm 30.665 triệu đồng chi phí tiền lƣơng, 142.245 triệu đồng chi phí trả lãi và 17.528 triệu đồng các khoản chi phí khác. Các ngân hàng cịn lại có thể có những điều chỉnh tƣơng tự để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực.

Đồ thị 2.5: Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả kỹ thuật thuần (PE), hiệu quả quy mô (SE) tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị tính: đơn vị (Nguồn: Phụ lục 3) 0,80 0,85 0,90 0,95 1,00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TE PE SE

Hiệu quả hoạt động của các NHTMCP nhìn chung có xu hƣớng gia tăng theo thời gian, mặc dù vậy năm 2008 là năm có hiệu quả kỹ thuật bị sụt giảm mạnh nhất. Giai đoạn 2007 – 2011 hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kỹ thuật thuần có khuynh hƣớng biến động nhƣ nhau, riêng năm 2012 và 2013 hiệu quả kỹ thuật sụt giảm do sự ảnh hƣởng của hiệu quả quy mô trong khi hiệu quả kỹ thuật thuần lại gia tăng.

Kết quả phân tích từ mơ hình DEA cịn thống kê đƣợc số lƣợng các ngân hàng có hiệu quả giảm dần, tăng dần hay không đổi theo quy mô.

Bảng 2.20: Số lƣợng các NHTMCP có hiệu quả tăng dần (IRS), giảm dần (DRS), không đổi (CONS) theo quy mô giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị tính: ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 IRS 1 1 4 1 5 2 7 DRS 11 11 6 13 3 7 4 CONS 7 7 9 5 11 10 8 TỔNG 19 19 19 19 19 19 19 (Nguồn: Phụ lục 3)

Các ngân hàng có hiệu quả giảm dần và hiệu quả không đổi theo quy mơ chiếm đa số. Các ngân hàng có hiệu quả giảm dần theo quy mơ có xu hƣớng giảm qua các năm, trong khi đó các ngân hàng có hiệu quả tăng dần và hiệu quả không đổi theo quy mơ có xu hƣớng gia tăng. Năm 2013 là năm có nhiều ngân hàng có hiệu quả tăng dần theo quy mô. Kết quả còn cho thấy các ngân hàng có hiệu quả tăng dần theo quy mô chủ yếu tập trung vào các ngân hàng có quy mơ nhỏ với vốn điều lệ < 5.000 tỷ đồng. Nhƣ vậy, việc gia tăng quy mô hoạt động trong giai đoạn này cần đƣợc xem xét cụ thể cho từng ngân hàng. Việc gia tăng các yếu tố đầu vào đối với các ngân hàng có hiệu quả giảm dần theo quy mơ sẽ không làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, các ngân hàng không nên tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động mà nên tập trung phát triển các sản phẩm mới để cải thiện năng suất đầu vào. Đối với các ngân hàng có hiệu quả tăng và không đổi theo quy mô cần cân nhắc trong việc gia tăng đầu vào vì việc gia tăng chi phí đầu vào trong điều kiện khả

năng tạo các đầu ra không cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động.

Chỉ số Malmquist cho phép ƣớc lƣợng sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp TFP và sự thay đổi các thành phần hiệu quả có liên quan nhƣ thay đổi hiệu quả tồn bộ, thay đổi tiến bộ cơng nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần, thay đổi hiệu quả quy mô.

Bảng 2.21: Kết quả ƣớc lƣợng chỉ số Malmquist về thay đổi TFP và các thành phần bình quân cho các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị tính: đơn vị

EFFCH TECHCH PECH SECH TFPCH

2007-2008 0,953 0,737 0,921 1,034 0,702 2008-2009 1,093 1,011 1,069 1,022 1,104 2009-2010 0,976 1,069 0,988 0,988 1,043 2010-2011 1,047 0,817 1,019 1,028 0,855 2011-2012 0,991 0,883 1,005 0,985 0,875 2012-2013 0,977 1,060 1,000 0,978 1,036 TRUNG BÌNH 1,005 0,921 0,999 1,006 0,925 (Nguồn: Phụ lục 2)

Sự thay đổi của hiệu quả kỹ thuật trung bình các ngân hàng trong thời kỳ nghiên cứu đạt 1,005. Kết quả này có đƣợc là do sự đóng góp của sự thay đổi hiệu quả thuần (0,999) và sự thay đổi của hiệu quả quy mô (1,006). Tuy nhiên, năng suất nhân tố tổng hợp (TFPCH) trong thời kỳ 2007 – 2013 của các NHTMCP Việt Nam chỉ đạt 0,925, nói cách khác đã có một sự suy giảm TFP ở mức 7,5% và nguyên nhân là do sự thay đổi của tiến bộ cơng nghệ cịn thấp, chỉ đạt 0,921. Đặc biệt là các giai đoạn 2007 - 2008 tăng trƣởng của tiến bộ công nghệ chỉ ở mức 0,737, giai đoạn 2010 - 2011 là 0,817, và giai đoạn 2011 - 2012 là 0,883 đã làm suy giảm chỉ số TFP. Nhƣ vậy, có thể thấy tiến bộ cơng nghệ của nhóm các ngân hàng chƣa phát huy đƣợc trong thời kỳ này đồng thời các ngân hàng vẫn cịn nghiêng về cơng nghệ sử dụng nhiều lao động, việc đáp ứng nhu cầu cải tiến công nghệ vẫn đang là vấn đề khó khăn đối với các ngân hàng.

Bảng 2.22: Kết quả ƣớc lƣợng chỉ số Malmquist về thay đổi TFP và các thành phần cho các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị tính: đơn vị

NGÂN HÀNG EFFCH TECHCH PECH SECH TFPCH

ABBank 0,982 0,955 0,983 0,998 0,937 ACB 0,970 0,919 1,000 0,970 0,892 DongABank 0,982 0,901 0,982 1,000 0,885 EximBank 1,010 0,908 1,000 1,010 0,917 KienLongBank 1,016 0,952 1,004 1,012 0,968 MaritimeBank 1,030 0,921 1,008 1,022 0,948

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)