Hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các chi nhánh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 67 - 68)

G ROA LOTS DUNO RUIR

3.3.3 Hạn chế rủi ro tín dụng

Thu nhập từ lãi vay là một trong những nguồn thu, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, tuy nhiên lãi vay lại đi đơi với rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng càng tăng thì lợi nhuận càng giảm. Do đó, để nâng cao lợi nhuận cho MB-HCM thì cần thực hiện các giải pháp sau.

- Cơ cấu lại danh mục cho vay bằng cách tính tốn chỉ ra được với tỷ suất sinh lời chấp nhận được thì tỷ trọng đầu tư tối ưu vào mỗi ngành, mỗi khu vực là bao nhiêu. Bên cạnh đó, việc định giá các khoản cho vay phải được định giá một cách có khoa học dựa vào chi phí vốn, mức độ rủi ro của khoản vay, mức lợi nhuận hợp lý của ngân hàng.

- Ngồi ra, cần trích lập dự phịng cho các khoản vay có dấu hiệu nợ xấu. Đồng thời thực hiện xếp hạng tài sản đảm bảo đi đơi với xếp hạng tín dụng nội bộ trước và trong khi cho vay; thực hiện quản lý tài sản đảm bảo sau khi cho vay giúp ngân hàng sớm nhận ra mức độ tổn thất giá trị của tài sản đảm bảo để ngân hàng sớm có hướng xử lý kịp thời.

- Nâng cao năng lực tài chính đi đơi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản trị tài chính. Tăng cường công tác quản trị rủi ro, từng bước áp dụng thông lệ quốc tế vào công tác quản lý rủi ro của ngân hàng để phát triển bền vững. Nâng cao các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đề cao vai trị của cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ.

Tóm lại, rủi ro tín dụng là một rủi ro khơng thể tránh khỏi, nhất là trong điều kiện nền kinh tế phát triển như Việt Nam. Vì vậy, ngân hàng phải tự bảo vệ mình trước bằng cách chủ động xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và hệ thống xếp hạng tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các chi nhánh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)