Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu thêm trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các thành viên gia đình, cấu trúc hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần (Trang 90 - 158)

CHƯƠNG 5 : PHẦN KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

5.2. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu thêm trong tương lai

Hạn chế của nghiên cứu nằm ở khâu dữ liệu, cụ thể: (1) Về số lượng mẫu và thời gian quan sát:

- Hạn hẹp trong thời gian thu thập dữ liệu, cũng như những khó khăn trong việc thu thập thơng tin do dữ liệu khơng sẵn có và khơng đầy đủ, phải tổng hợp từ nhiều nguồn nên số lượng cơng ty trong mẫu chỉ có 90 cơng ty và 450 quan sát; khoảng thời gian quan sát từ năm 2008 đến năm 2012 chưa đủ dài. Vì vậy kết quả này không thể đại diện cho tất cả các công ty cổ phần trên thị trường Việt Nam.

(2) Khó khăn trong việc thu thập thơng tin, xuất phát từ quản trị công ty yếu trong thực hiện công bố thông tin công khai và minh bạch ở Việt Nam.

- Tỷ lệ cổ phần sở hữu và đại diện sở hữu của các thành viên HĐQT liên tục thay đổi cũng như việc thay đổi thành viên HĐQT cũng thường xảy ra. Trong khi đó việc công bố thông tin cũng như việc thu thập được thơng tin liên quan đến tính chất của các thành viên HĐQT là không đầy đủ.

- Chưa khảo sát được tác động của các đặc tính khác liên quan đến HĐQT: Như số lượng các cuộc họp HĐQT, sở hữu cổ phần của những người có liên quan đến các thành viên HĐQT, v.v…

- Bài nghiên cứu gốc có biến Risk (Rủi ro), tuy nhiên do điều kiện thu thập dữ liệu ở Việt Nam nên biến này không được đưa vào bài nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

[1] Nguyễn Trường Sơn (2010), “Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ 5, Đại học Đà Nẵng.

[2] Phạm Quốc Việt (2009), “Nghiên cứu mối tương quan giữa hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần và chất lượng quản trị viên cao cấp”, Tạp chí Thơng tin và Dự báo Kinh tế - xã hội, 40, Hà Nội.

[3] Phạm Quốc Việt (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.

[4] Tổ chức Tài chính Quốc tế (2010), “Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD”. .

[5] Tổ chức Tài chính Quốc tế, Diễn đàn Quản trị cơng ty Tồn cầu và Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước (2011), “Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty”.

B. TIẾNG ANH

[1] Adams, R., & Ferreira, D. (2009), “Woman in the Boardroom and Their Impact

on Governance and Performance”, Journal of Financial Economics, 94(2), pp. 291-

309.

[2] Agrawal, A., & Knoeber, C.R. (1996), “Firm Performance and Mechanisms to

Control Agency Problems between Managers and Shareholders”, Journal of Finance and Quantitative Analysis, 31(3), pp. 377-397.

[3] Anderson, R.C., & Reeb, D.M. (2003), “Founding-Family Ownership and

Firm Performance: Evidence from the S&P 500” Journal of Finance, 61(3), pp.

1301-1328.

[4] Anderson, R., & Reeb, D. (2004),” Board Composition: Balancing Family Influencein S&P 500 Firms” Administrative Science Quarterly, 49(2), pp. 209-

237.

[5] Astrachan, J.H., Klein, S.B., & Smyrnious, K.X. (2002), ”The F-PEC Scale of

Business Review, 15(1), pp. 45-58.

[6] Bartholomeusz, S., & Tanewski, G.A. (2006), “The Relationship between

Family Firms and Corporate Governance”, Journal of Small Business

Management, 44(2), pp. 245-267.

[7] Carter D.A., B.J Simkins and W.G Simpson (2003), “Corporate Governance,

Board Diversity, and Firm Value”, The Financial Review, 38, pp. 33-53.

[8] Chen, Z., Cheung, Y., Stouraitis, A., & Wong, A.W.S. (2005), “Ownership

Concentration, Firm Performance, and Dividend Policy in Hong Kong”, Pacific-

Bas in Financial Journal, 13(4), pp. 431-449.

[9] Dahya, J., & McConnell, J.J. (2005), “Outside Directors and Corporate Board

Decisions”, Journal of Corporate Finance, 11(1&2), pp. 37- 60.

[10] Demsetz, H., & Lehn, K. (1985), “The Structure of Corporate Ownership:

Causes and Consequences”, Journal of Political Economy, 93(6), pp. 1155-1177.

[11] Fama, E.F., & Jensen, M.C. (1983), “Separation of Ownership and Control”, Journal of Law and Economics, 25(2), pp. 301-325.

[12] Hambrick, D.C., & Finkelstein, S. (1987), “Managerial Discretion: A Bridge

between Polar Views of Organizational Outcomes”, Research in Organizational

Behavior, 9(1), pp. 369-406.

[13] Hutchinson, M., & Gul, F.A. (2004), “Investment Opportunity Set, Corporate

Governance Practices and Firm Performance”, Journal of Corporate Finance,

10(4), pp. 595-614.

[14] Ibrahim, H., & Samad, F.A. (2011), “Corporate Governance Mechanisms

and Performance of Public-Listed Family-Ownership in Malaysia”, International

Journal of Economics and Finance, 3(1), pp. 105-115.

[15] Lam, T.Y., & Lee, S.K. (2008), “CEO Duality and Firm Performance

Evidence from Hong Kong”, Corporate Governance, 8(3), pp. 299-316.

[16] Mishra, C.S., Randoy, T., & Jenssen, J.I. (2001), “The Effect of Founding

Family Influence on Firm Value and Corporate Governance”, Journal of

[17] Oxelheim, L., & Randoy, T (2003), “The Impact of Foreign Board Membership on Firm Value”, Journal of Banking and Finance, 27(12), pp.2369-

2392.

[18] Ruigrok, W., Peck, S., & Tacheva, S. (2007), “Nationality and Gender

Diversity on Swiss Corporate Boards”, Corporate Governance: An International

Review, 15(4), pp. 546-556.

[19] Setia-Atmaja, L., Tanewski, G.A., & Skully, M. (2009), “The Role of

Dividends, Debt and Board Structure in the Governance of Family Controlled Firms”, Journal of Business, Finance & Accounting, 36(7&8), pp. 863-898.

[20] Shrader, C.B., Blackburn, & Iles, P. (1997), “Women in Management and

Firm Financial Performance: An Exploratory Study”, Journal of Managerial

Issues, 9(3), pp. 355-372.

[21] Yermack D. (1999), “Higher market valuation of companies with a small

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cường độ cạnh tranh trong ngành từ kết quả đánh giá của chuyên gia

STT NGÀNH CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH

THẤP TRUNG BÌNH CAO

1 Trồng cây nông nghiệp x

2 Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản x

3 Khai khoáng x

4 Sản xuất, cung ứng điện năng x 5 Mua bán, xăng dầu, khí hóa

lỏng

x

6 Sản xuất vật liệu xây dựng x

7 Sản xuất bao bì x

8 Sản xuất hóa chất cơ bản x

9 Sản xuất đồ gổ x

10 Thi công, xây dựng, lắp đặt x

11 Kinh doanh bất động sản x

12 Mua bán phương tiện vận tải x

13 Mua bán thiết bị công nghệ thông tin

x

14 Mua bán vật tư nông nghiệp x

15 Chế biến thực phẩm x 16 Dược phẩm x 17 May mặc x 18 Dịch vụ giải trí x 19 Dịch vụ logistics x 20 Dịch vụ tài chính x

(Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu của Phạm Quốc Việt (2009)) [4] Kết quả này là cơ sở để tham khảo giá trị hai biến Comp1, Comp2

Phụ lục 3: Tiêu chí phân ngành của HSX

1. Giới thiệu về Chuẩn phân ngành Việt Nam VSIC 2007

Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 (VietNam Standard Industrial Classification 2007 - VSIC 2007) được Tổng cục Thống kê xây dựng trên cơ sở Phân ngành chuẩn quốc tế (phiên bản 4.0) đã được Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp tháng 3 năm 2006 chi tiết đến 4 chữ số (ISIC Rev.4) và Khung Phân ngành chung của ASEAN chi tiết đến 3 chữ số (ACIC). Đồng thời căn cứ trên tình hình thực tế sử dụng Hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành năm 1993 và nhu cầu điều tra thống kê, Tổng cục Thống kê đã phát triển Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đến 5 chữ số. Quy định về nội dung các ngành kinh tế thuộc Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt và ban hành tại Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007.

2. Tiêu chí phân ngành các cơng ty niêm yết tại Sở GDCK Tp.HCM

Sở GDCK Tp.HCM tiến hành phân ngành cho 1 công ty niêm yết tại Sở vào một ngành cấp 3 duy nhất trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007) dựa trên hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Doanh thu là tiêu chí được Sở GDCK Tp.HCM xem xét để quyết định hoạt động kinh doanh chính của cơng ty niêm yết.

Theo đó, hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu của 1 công ty niêm yết tại Sở sẽ được xem là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó.

3. Nguyên tắc phân ngành

Dựa trên số liệu thu thập được từ Phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp, Bản cáo bạch và các báo cáo tài chính hằng năm của cơng ty niêm yết, Sở GDCK Tp.HCM tiến hành phân tích và xác định hoạt động kinh doanh chính của cơng ty theo nguyên tắc sau:

- Hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu bình quân lớn nhất trong 3 năm liền kề năm phân ngành và chiếm trên 50% trở lên trong tổng doanh thu bình

qn của cơng ty niêm yết thì xếp cơng ty vào một ngành cấp 3 duy nhất trong VSIC 2007 tương ứng với hoạt động đó;

- Trong trường hợp khơng có hoạt động kinh doanh nào có doanh thu bình qn 3 năm liền kề năm phân ngành chiếm trên 50% trong tổng doanh thu bình quân của công ty niêm yết, Sở GDCK Tp.HCM áp dụng nguyên tắc từ trên xuống (top-down) để xếp cơng ty đó vào một ngành cấp 3 duy nhất trong VSIC 2007 theo hướng:

- Nhóm các hoạt động kinh doanh đơn lẻ cấp 3 tương đồng rồi sắp xếp vào ngành cấp 2 và cấp 1 tương ứng;

- Xác định ngành cấp 1 có doanh thu bình qn cao nhất;

- Trong ngành cấp 1, xác định ngành cấp 2 có doanh thu bình qn cao nhất; - Trong ngành cấp 2, xác định ngành cấp 3 có doanh thu bình qn cao nhất. Đây được xem là ngành hoạt động chính của cơng ty niêm yết.

Nguyên tắc trên cũng được áp dụng để phân ngành cho các tập đoàn hay tổng công ty niêm yết tại Sở GDCK Tp.HCM dựa trên các báo cáo tài chính hợp nhất của các cơng ty này. Đối với các công ty mới niêm yết, Sở GDCK Tp.HCM sẽ tiến hành thu thập thông tin trong ba năm trước đó để có cơ sở phân ngành.

Ngoài ra, khi phân ngành, Sở GDCK Tp.HCM sẽ áp dụng một số quy định chung trong việc phân ngành các cơng ty niêm yết có hoạt động hỗn hợp theo chiều dọc và hỗn hợp theo chiều ngang được thống nhất cho các quốc gia sử dụng ISIC Rev.4 cũng như áp dụng các quy ước phân ngành một số hoạt động kinh tế cụ thể của Việt Nam theo VSIC 2007 (tham khảo tài liệu “Hướng dẫn áp dụng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007” của Tổng cục Thống kê Việt Nam) .

No Code Năm ROA ROE FC BS CD FRD FS FA LEV 1 VCF 2008 26.92 82.45 0.00 7.00 0.00 0.00 11.59 0.95 0.12 2 VCF 2009 27.65 95.94 0.00 7.00 0.00 0.00 11.69 1.00 0.10 3 VCF 2010 22.16 60.79 0.00 7.00 0.00 0.00 11.86 1.04 0.21 4 VCF 2011 25.81 26.32 0.00 7.00 0.00 0.00 11.91 1.08 0.11 5 VCF 2012 79.43 12.21 0.00 7.00 0.00 0.00 12.05 1.11 0.16 6 MSN 2008 25.00 0.08 1.00 6.00 0.00 0.17 12.20 1.08 0.04 7 MSN 2009 10.00 27.00 1.00 6.00 0.00 0.17 12.85 1.11 0.43 8 MSN 2010 12.00 19.10 1.00 6.00 0.00 0.17 13.32 1.15 0.43 9 MSN 2011 8.00 20.70 1.00 6.00 0.00 0.17 13.53 1.18 0.36 10 MSN 2012 5.00 28.56 1.00 6.00 0.00 0.17 13.59 1.20 0.49 11 BBC 2008 3.39 4.22 0.00 7.00 0.00 0.00 11.78 0.95 0.20 12 BBC 2009 7.77 10.90 0.00 7.00 0.00 0.00 11.87 1.00 0.29 13 BBC 2010 5.50 7.67 0.00 7.00 0.00 0.00 11.88 1.04 0.28 14 BBC 2011 5.90 30.07 0.00 7.00 0.00 0.00 11.89 1.08 0.27 15 BBC 2012 3.37 16.79 0.00 7.00 0.00 0.00 11.90 1.11 0.25 16 VNM 2008 22.00 28.00 0.00 5.00 1.00 0.00 12.78 1.51 0.19 17 VNM 2009 33.00 42.00 0.00 5.00 1.00 0.00 12.93 1.52 0.21 18 VNM 2010 35.00 50.00 0.00 5.00 1.00 0.00 13.03 1.53 0.26 19 VNM 2011 32.00 41.00 0.00 5.00 1.00 0.00 13.19 1.54 0.20 20 VNM 2012 33.00 42.00 0.00 5.00 1.00 0.00 13.29 1.56 0.21 21 BHS 2008 7.19 23.00 0.00 8.00 0.00 0.00 11.78 0.85 0.45 22 BHS 2009 13.57 28.22 0.00 8.00 0.00 0.00 11.95 0.90 0.86 23 BHS 2010 14.60 29.79 0.00 8.00 0.00 0.00 12.01 0.95 0.52 24 BHS 2011 11.55 26.92 0.00 8.00 0.00 0.00 12.11 1.00 0.57 25 BHS 2012 5.50 20.19 0.00 6.00 0.00 0.00 12.32 1.04 0.73 26 TAC 2008 1.72 3.86 0.00 5.00 0.00 0.00 11.84 1.52 0.55 27 TAC 2009 4.27 9.42 0.00 5.00 0.00 0.00 11.81 1.53 0.54 28 TAC 2010 9.28 23.71 0.00 5.00 0.00 0.00 11.98 1.54 0.61 29 TAC 2011 2.40 7.20 0.00 5.00 0.00 0.00 12.01 1.56 0.66 30 TAC 2012 6.37 16.88 0.00 5.00 0.00 0.00 12.00 1.57 0.62 31 VPK 2008 2.49 5.23 0.00 6.00 0.00 0.00 11.20 0.78 0.54 32 VPK 2009 6.60 12.35 0.00 6.00 0.00 0.00 11.18 0.85 0.57 33 VPK 2010 7.14 13.90 0.00 5.00 0.00 0.00 11.19 0.90 0.52 34 VPK 2011 16.62 32.36 0.00 5.00 1.00 0.00 11.19 0.95 0.29 35 VPK 2012 26.06 60.90 0.00 5.00 1.00 0.00 11.27 1.00 0.27 36 NHS 2008 0.23 0.30 1.00 4.00 0.00 0.00 11.13 1.15 0.21

38 NHS 2010 0.31 0.38 1.00 4.00 0.00 0.00 11.63 1.20 0.44 39 NHS 2011 0.15 0.30 1.00 4.00 0.00 0.00 11.80 1.23 0.52 40 NHS 2012 0.09 0.15 1.00 4.00 0.00 0.00 11.96 1.26 0.40 41 FPT 2008 18.30 40.30 0.00 11.00 1.00 0.00 12.79 1.30 0.52 42 FPT 2009 14.10 37.60 0.00 11.00 0.00 0.00 13.02 1.32 0.64 43 FPT 2010 14.60 34.30 0.00 11.00 0.00 0.00 13.09 1.34 0.44 44 FPT 2011 15.30 41.90 0.00 11.00 1.00 0.00 13.17 1.36 0.58 45 FPT 2012 13.80 32.70 0.00 7.00 1.00 0.00 13.15 1.38 0.50 46 PVT 2008 2.10 11.67 0.00 5.00 0.00 0.00 12.77 0.78 0.73 47 PVT 2009 0.07 -1.14 0.00 5.00 0.00 0.00 12.81 0.85 0.67 48 PVT 2010 0.79 1.67 0.00 5.00 0.00 0.00 12.89 0.90 0.60 49 PVT 2011 1.00 1.86 0.00 5.00 0.00 0.00 12.90 0.95 0.63 50 PVT 2012 0.10 0.29 0.00 5.00 0.00 0.00 12.90 1.00 0.58 51 POM 2008 26.44 83.68 1.00 5.00 0.00 0.00 12.23 0.95 0.68 52 POM 2009 10.93 32.99 1.00 5.00 0.00 0.00 12.78 1.00 0.63 53 POM 2010 8.61 23.39 1.00 5.00 0.00 0.00 12.88 1.04 0.63 54 POM 2011 4.66 14.16 1.00 5.00 0.00 0.00 12.94 1.08 0.67 55 POM 2012 0.06 0.20 1.00 5.00 0.00 0.00 12.94 1.11 0.70 56 ST8 2008 29.13 36.58 1.00 5.00 0.00 0.20 11.17 1.15 0.32 57 ST8 2009 28.09 33.49 1.00 5.00 0.00 0.20 11.25 1.18 0.21 58 ST8 2010 13.90 21.70 1.00 5.00 0.00 0.20 11.55 1.20 0.25 59 ST8 2011 11.20 15.60 1.00 5.00 0.00 0.20 11.51 1.23 0.16 60 ST8 2012 14.98 19.89 1.00 5.00 0.00 0.20 11.49 1.26 0.13 61 DQC 2008 0.10 0.25 1.00 5.00 1.00 0.00 12.20 1.54 0.57 62 DQC 2009 2.73 6.55 1.00 6.00 1.00 0.00 12.23 1.56 0.57 63 DQC 2010 3.04 6.85 1.00 6.00 1.00 0.00 12.24 1.57 0.55 64 DQC 2011 3.12 7.32 1.00 7.00 1.00 0.00 12.26 1.58 0.56 65 DQC 2012 2.74 6.11 1.00 7.00 1.00 0.00 12.23 1.59 0.54 66 REE 2008 1.00 -7.40 1.00 5.00 1.00 0.00 12.42 1.18 0.20 67 REE 2009 12.80 17.60 1.00 5.00 1.00 0.00 12.53 1.20 0.26 68 REE 2010 7.30 12.49 1.00 5.00 1.00 0.00 12.70 1.23 0.41 69 REE 2011 10.00 13.00 1.00 5.00 1.00 0.00 12.72 1.26 0.27 70 REE 2012 10.00 15.00 1.00 5.00 1.00 0.00 12.82 1.28 0.36 71 DPM 2008 26.70 29.46 0.00 5.00 0.00 0.00 12.72 0.70 0.09 72 DPM 2009 23.00 25.00 0.00 5.00 0.00 0.00 12.80 0.78 0.13 73 DPM 2010 23.00 28.00 0.00 5.00 0.00 0.00 12.87 0.85 0.19 74 DPM 2011 28.51 33.67 0.00 5.00 0.00 0.00 12.78 0.90 0.10 75 DPM 2012 33.40 33.73 0.00 5.00 0.00 0.00 12.86 0.95 0.13 76 GAS 2008 24.00 72.00 0.00 5.00 0.00 0.00 13.22 1.26 0.66 77 GAS 2009 15.99 44.18 0.00 5.00 0.00 0.00 13.30 1.28 0.62

78 GAS 2010 16.00 33.00 0.00 5.00 0.00 0.00 13.60 1.30 0.43 79 GAS 2011 15.00 28.00 0.00 5.00 0.00 0.00 13.66 1.32 0.45 80 GAS 2012 22.00 40.00 0.00 5.00 0.00 0.00 13.65 1.34 0.36 81 RAL 2008 5.40 12.07 0.00 5.00 0.00 0.00 11.95 1.67 0.53 82 RAL 2009 3.47 8.81 0.00 5.00 0.00 0.00 12.02 1.68 0.59 83 RAL 2010 3.14 8.48 0.00 5.00 0.00 0.00 12.07 1.69 0.63 84 RAL 2011 4.29 13.12 0.00 5.00 0.00 0.00 12.14 1.70 0.68 85 RAL 2012 4.86 15.26 0.00 5.00 0.00 0.00 12.19 1.71 0.68 86 HPG 2008 15.24 20.90 1.00 10.00 0.00 0.00 12.75 1.20 0.23 87 HPG 2009 12.00 26.00 1.00 10.00 0.00 0.00 13.01 1.23 0.41 88 HPG 2010 9.00 22.00 1.00 10.00 0.00 0.00 13.17 1.26 0.55 89 HPG 2011 7.40 17.50 1.00 10.00 0.00 0.00 13.24 1.28 0.55 90 HPG 2012 5.40 12.70 1.00 10.00 0.00 0.00 13.28 1.30 0.33 91 SAM 2008 3.33 -3.44 0.00 7.00 0.00 0.00 12.36 1.00 0.03 92 SAM 2009 9.59 11.00 0.00 7.00 0.00 0.00 12.42 1.04 0.09 93 SAM 2010 4.53 4.87 0.00 7.00 0.00 0.00 12.42 1.08 0.06 94 SAM 2011 -6.86 -8.11 0.00 7.00 0.00 0.00 12.42 1.11 0.09 95 SAM 2012 3.81 4.50 0.00 7.00 0.00 0.00 12.44 1.15 0.09 96 SHI 2008 2.75 12.16 1.00 3.00 1.00 0.00 11.77 1.00 0.77 97 SHI 2009 4.65 17.38 1.00 5.00 1.00 0.00 11.88 1.04 0.73 98 SHI 2010 6.00 18.00 1.00 5.00 0.00 0.00 12.05 1.08 0.61 99 SHI 2011 1.00 4.00 1.00 5.00 0.00 0.00 12.17 1.11 0.71 100 SHI 2012 5.22 0.95 1.00 8.00 0.00 0.00 12.21 1.15 0.74

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các thành viên gia đình, cấu trúc hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần (Trang 90 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)