CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.2.6. Mối tương quan giữa các đặc điểm của công ty với hiệu quả hoạt động
nhà nghiên cứu lập luận rằng tồn tại một thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị cho thấy hiệu quả hoạt động tốt hơn bởi sự cam kết giám sát doanh nghiệp và minh bạch trong thơng tin, nâng cao uy tín trong thị trường tài chính dẫn đến sự gia tăng giá trị cơng ty. Có ý kiến cho rằng các thành viên nước ngồi trong các cơng ty gia đình có thể mang lại kiến thức có giá trị. Họ có thể giúp cho hội đồng quản trị hoạt động hiệu quả hơn trong việc giám sát. Giám sát của họ có thể làm giảm bớt sự kiểm sốt của giám đốc gia đình để có thể bảo vệ lợi ích của chung cổ đơng. Do đó nó cũng có thể lập luận rằng các thành viên nước ngồi có thể làm cho hội đồng quản trị của một cơng ty gia đình hoạt động hiệu quả hơn và kết quả là dẫn đến một hiệu suất tốt hơn.
Mohammad Badrul Muttakin cùng với cộng sự (2010) tìm thấy bằng chứng cho rằng tỷ lệ thành viên nước ngồi có ảnh hưởng ngược chiều lên hiệu quả hoạt động của cơng ty gia đình. Kết quả này cho thấy, thành viên người nước ngồi có thể không cần thiết và tốn kém và được thay thế bằng các thành viên gia đình.
2.2.6. Mối tương quan giữa các đặc điểm của công ty với hiệu quả hoạt động động
2.2.6.1. Quy mô công ty
Theo paper “Management Ownership and Market Valuation: An Empirical Analysis” của Mork et al. (1988) nghiên cứu về quản trị công ty và hiệu quả hoạt động của công ty (được đo lường bằng Tobin’s Q). Sử dụng dữ liệu năm 1980 của 500 công ty trên Fortune. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mơ cơng ty càng lớn thì cơng ty lại càng có ít cơ hội để phát triển hơn, nhất là đối với cơng ty gia đình (Morck et al.,1988) và nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của nó. Quy mơ cơng ty được tính là logarit của tổng tài sản của cơng ty (Yarmack, 1996).
2.2.6.2. Thời gian thành lập công ty
Bài nghiên cứu “The Determinants of Corporate Board size and Composition: An Empirical Analysis” của Bone et al. (2007) sử dụng dữ liệu gồm 1019 công ty từ năm 1988 -1992 và mơ tả tiến trình phát triển của cấu trúc sở hữu và HĐQT của công ty trong vòng 10 năm tới. Theo nghiên cứu của Bơne et al. (2007) thì nhiều vấn đề phức tạp tăng lên cùng với thời gian thành lập công ty.
Bài nghiên cứu “A Survey oh Coporate Governance” Shleifer&Vishny (1997) cho thấy rằng thời gian thành lập của một cơng ty gia đình càng lớn sẽ ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đối với hiệu quả hoạt động so với một cơng ty khơng phải là gia đình. Thời gian thành lập cơng ty được tính theo logarit của số năm từ khi thành lập công ty đến thời điểm thu thập dữ liệu (Anderson and Reeb, 2003).
2.2.6.3. Đòn bẩy, tăng trưởng, biến giả ngành, biến giả năm
Địn bẩy chính là sự kiểm sốt doanh nghiệp từ bên ngồi (Chen& Jaggi, 2000). Các chủ nợ sẽ chủ động giám sát cơ cấu vốn cơng ty để bảo vệ lợi ích riêng của họ (Hutchinson&Gul, 2004). Do đó, địn bẩy sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty thông qua sự giám sát của các chủ nợ.
Bài nghiên cứu “The Capital Structure Puzzle” của Myers, S. (1984) dự đoán một mối quan hệ tiêu cực giữa đòn bẩy và hiệu quả hoạt động của công ty đối với những công ty mà muốn được tài trợ cho các hoạt động của mình thơng qua lợi nhuận giữ lại chứ khơng phải là nợ (Myers, 1984).
Đòn bẩy rủi ro được đo lường bằng tỷ lệ giá trị số sách của tổng nợ trên giá trị sổ sách của tổng tài sản (Agrawal and Knoeber, 1996; Anderson and Reeb, 2003).
Sự tăng trưởng của cơng ty được tính bằng cách lấy tỷ lệ tăng trưởng tài sản của công ty. Tốc độ tăng trưởng càng nhanh được nhận định là có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động của công ty.
Cuối cùng, bài nghiên cứu sử dụng biến giả năm và ngành cho các ngành sản xuất, dịch vụ, công nghệ thông tin, và các ngành khác.
2.2.7. Mối tương quan giữa kiểm sốt gia đình và hiệu quả hoạt động
Tiêu chí để xác định cơng ty gia đình theo nghiên cứu “Coporate Ownership
Around the world” của La Porta et al. (1999) lập luận rằng nắm giữ 20 phần trăm cổ
phần là đủđể có thể kiểm sốt hiệu quả cơng ty.
Ngồi ra cịn có một số nghiên cứu khác trước đây cũng cho rằng 20 phần trăm cổ phần là đủđể xác định các cơng ty gia đình, định nghĩa về kiểm sốt gia đình được sử dụng bởi Mroczkowski & Tanewski (2004) trong nghiên cứu “The Relationship between Family Firms and Coporate Governance” như sau một gia đình kiểm sốt cơng ty là “một thực thểđiều khiển bởi một cá nhân trực tiếp hay gián tiếp, kết hợp với các thành viên gia đình gần”. Bao gồm dựa trên các tiêu chí sau: Sự tồn tại của một thành viên tham gia quản lý với hơn 20% cổ phần có quyền biểu quyết; cổ đơng là giám đốc điều hành hoặc một thành viên chủ chốt của hội đồng quản trị (tức là chủ
tịch) và ít nhất một bên có liên quan khác là thành viên của hội đồng quản trị.
Vì vậy, có thểđịnh nghĩa cơng ty gia đình là một cơng ty mà một cá nhân, hoặc nhóm của các thành viên gia đình nắm giữ ít nhất 20 phần trăm cổ phần của một công ty (quyền biểu quyết).
Các mối quan hệ gia đình và mơ hình cổ phần được thu thập từ Bản cáo bạch, Báo cáo thường niên của các công ty niêm yết trên các phương tiện thông tin đại chúng. Số cổ phần này bao gồm cổ phần của các thành viên gia đình và các cơng ty con/cơng ty liên kết. Nếu một cơng ty có ít nhất một trong những cổ đơng hoặc thành viên gia đình kiểm sốt 20% cổ phần trở lên thì cơng ty đó được xem là công ty gia
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu tác động hiệu quả hoạt động của cơng ty gia đình của các thực nghiệm
Biến Ký hiệu Kỳ vọng
dấu Biến đo lường Những nghiên cứu khác
Quy mô Hội đồng quản trị
BS -
Số lượng thành viên trong HĐQT tại thời điểm lấy dữ liệu
1. Higher Market valuation of companies with a small board of directors
2. The impact of board size on Firm Performance: Evience from the UK 3. Family Business, Board
Dynamics and Firm Value: Evidence from Malaysia 4. Corporate Governance
Mechanisms and Performance of Public-Listed Family Ownership in Malaysia
5. The F-PEC Scale of Family Influence: A Proposal for Solving the Family Defintion Problem 6. The Role of dividends, Debt and Board Structure in the Governance of Family Controlled Firms 7. Family control, board structure and performance: Evidence from an emerging company Tính đồng thời của CEO CD + Nếu công ty có chủ tịch HĐQT đồng thời là giám đốc thì nhận giá trị 1. Ngược lại là 0.
1. Leadship Structure: Separating the CEO and Chairman of the Board
2. CEO Duality and Firm Performance: Evidence from
Hongkong
3. Family control, board structure and performance: Evidence from an emerging economy Tỷ lệ độc lập của thành viên HĐQT BI - Tỷ lệ thành viên HĐQT không nắm giữ các chức vụ điều hành. Thành viên hội đồng quản trị độc lập là thành viên hội đồng quản trị không phải là giám đốc hoặc tổng giám đốc, phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc cổ đông lớn của công ty
1.Coporate Governance in banking: The role of the board of Directors
2.Board Composition: Balancing Family Influence in S&P 500 Firms
3.Ownership Concentration, Firm Performance, and Dividend Policy in Hong Kong
4.The Role of dividends, Debt and Board Structure in the Governance of Family Controlled Firms
5.Family control, board structure and performance: Evidence from an emerging economy Tỷ lệ thành viên người nước ngoài trong HĐQT FRD - Tỷ lệ này được tính bằng số lượng thành viên HĐQT là người nước ngoài trên số lượng thành viên hội đồng quản trị
1. The impact of foreign board membership on firm value 2. Family control, board structure and performance: Evidence from an emerging economy) Tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT FD - Tỷ lệ này được tính bằng số lượng thành viên HĐQT nữ trên số lượng thành viên hội đồng quản trị
1. Coporate Governance, Board Diversity, and Firm Value 2. Women in the Boardroom and
Their Impact on Governance and Performance
Financial Performance: An exploratory Study
4. Nationality and Gender Diversity on Swiss Coporate Boards
5. Family control, board structure and performance: Evidence from an emerging economy
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Số liệu và lấy mẫu 3.1. Số liệu và lấy mẫu
Lựa chọn nguồn dữ liệu nghiên cứu đảm bảo tính kích thước và tính đại diện của mẫu đối với đối tượng được khảo sát là cơng việc khó khăn và cho đến nay cũng chưa có số liệu nào thống kê đầy đủ về những đặc tính liên quan đến hội đồng quản trị và tỷ lệ sở hữu cổ phần của các công ty ở Việt Nam. Bài nghiên cứu sử dụng số liệu của 90 công ty thuộc nhiều ngành nghề được niêm yết trên Sở GDCK TP.HCM (HSX) trong khoảng thời gian từ năm 2008-2012 dựa trên danh sách phân ngành của HSX năm 2012 để đại diện cho đối tượng khảo sát, vì những lý do sau:
- Khả năng thu thập được dữ liệu cao, vì nhóm cơng ty này có nghĩa vụ phải cơng khai thơng tin định kỳ, thông tin bất thường và thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan quản lý thị trường theo quy định.
- Khoảng thời gian lựa chọn thu thập dữ liệu được đề xuất là 5 năm từ năm 2008-2012 vì: Từ năm 2001 đến năm 2004, số lượng cơng ty niêm yết rất ít và có quy mơ vốn nhỏ nhưng từ năm 2005 đến nay số lượng công ty niêm yết hàng năm ngày càng tăng và có quy mơ vốn lớn hơn theo quy định của cơ quan quản lý thị trường. Từ năm 2007, quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán theo Quyết định 12 bắt đầu có hiệu lực. Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, tình hình kinh tế vĩ mơ có nhiều biến chuyển. Nếu chọn khoảng thời gian thu thập dữ liệu này, có thể phát hiện tác động của cường độ cạnh tranh và các yếu tố của môi trường vĩ mô đến hiệu quả hoạt động của công ty.
- Thông tin cần thiết phục vụ cho việc kiểm định được thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên và bản cáo bạch niêm yết, bản cáo bạch phát hành lần đầu và bản cáo bạch phát hành thêm:
+ Bản cáo bạch cung cấp thơng tin chi tiết về tình hình hoạt động của công ty, cấu trúc sở hữu, thông tin về HĐQT và BGĐ, kế hoạch kinh doanh…để nhà đầu tư xem xét trước khi ra quyết định đầu tư vào công ty. Bản cáo bạch là một bộ phận của hồ sơ đăng ký niêm yết hoặc hồ sơ đăng ký phát hành nên chỉ khi công ty niêm
yết, phát hành lần đầu hoặc phát hành thêm cổ phần mới cung cấp tài liệu này mà không cung cấp theo định kỳ.
+ Báo cáo tài chính được cung cấp định kỳ hàng quý, hàng năm. Tuy nhiên, số liệu báo cáo tài chính quý khơng bắt buộc phải có kiểm tốn độc lập xác nhận, một số nghiệp vụ kế tốn giữa niên độ khơng bắt buộc phải thực hiện như trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất đầu tư tài chính, dự phịng nợ phải thu khó địi. Vì những lý do trên, thơng tin trong báo cáo tài chính năm (đã kiểm tốn) được xem là có độ chính xác và trung thực cao hơn so với báo cáo tài chính giữa niên độ.
+ Báo cáo thường niên là văn bản mà các công ty gửi cho các bên liên quan như cổ đông, nhà cung cấp, nhà tài trợ, khách hàng… theo định kỳ hàng năm.
Từ các nguồn thông tin thứ cấp trên, tác giả đề xuất sử dụng bản cáo bạch, báo cáo thường niên và báo cáo tài chính năm (có kiểm tốn) để thu thập dữ liệu cần thiết. Các thơng tin thứ cấp này có thể được tải về từ trang chủ của HSX, trên website của các công ty niêm yết, và các website dữ liệu tài chính khác
- Nguồn dữ liệu lớn nên cần nhiều thời gian để thu thập, do dữ liệu khơng ở dạng sẵn có mà phải trích lọc và tổng hợp từ nhiều nguồn. Đồng thời do bị giới hạn về thời gian nên tác giả chỉ lựa chọn 90 công ty tiêu biểu để khảo sát. Việc lựa chọn 90 công ty này được thực hiện dựa trên Danh sách phân ngành của HSX năm 2012 (Xem thêm Phụ lục 2: Danh sách phân ngành của HSX năm 2012 và Phụ lục 3. Tiêu chí phân ngành của HSX).
Sau khi thu thập dữ liệu tác giả đã xây dựng được bộ dữ liệu gồm 450 quan sát trong giai đoạn từ năm 2008-2012 với 90 công ty niêm yết theo ngành tiêu biểu trên HSX (Xem thêm Phụ lục 4. Danh sách mẫu)
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Từ những nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về mối quan hệ giữa cấu trúc HĐQT và hiệu quả hoạt động cơng ty gia đình cho thấy kết quả khác nhau tùy vào quốc gia và thời điểm nghiên cứu. Nghiên cứu này nhằm kiểm định mối quan hệ
giữa cấu trúc HĐQT và hiệu quả hoạt động của cơng ty trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Do đó bài nghiên cứu dựa trên giả thuyết sau:
3.2.1. Giả thuyết 1
Qua tìm hiểu của tác giả về các nghiên cứu liên quan đến quy mô HĐQT cho thấy quy mô HĐQT lớn hơn trong hầu hết các trường hợp là tương quan ngược chiều với hiệu quả của công ty. Một HĐQT hiệu quả khơng phụ thuộc vào có bao nhiêu thành viên, mặc dù một số lượng tối thiểu thành viên với kinh nghiệm và kiến thức đầy đủ là rất quan trọng để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Nghiên
cứu hạn chế có sẵn về vấn đề này là cịn nhiều ý kiến trái chiều và do đó, nên ta có giả thiết đầu tiên như sau:
H1: Có mối tương quan ngược chiều giữa quy mô của hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động của các cơng ty gia đình.
3.2.2. Giả thuyết 2
Sự tách biệt của giám đốc và hội đồng quản trị như một phương thức giám sát đóng một vai trị quan trọng trong việc bảo vệ cổ đơng thiểu số tránh khỏi việc thâu tóm của các thành viên gia đình. Tuy nhiên, việc chủ tịch hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức giám đốc hoặc tổng giám đốc điều hành phải được phê chuẩn hàng năm tại Đại hội đồng cổ đông thường niên và việc kiêm nhiệm này có thể có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động vì có ý kiến cho rằng việc đồng thời làm giám đốc/tổng giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị sẽ có thể cải thiện các quyết định chiến lược, và nhiều khả năng vượt qua qn tính tổ chức. Hơn nữa, điều này có thể làm tăng khả năng ra quyết định bằng một nền tảng quyền lực và quyền kiểm soát rộng lớn hơn, và làm suy yếu sức mạnh tương đối của các nhóm lợi ích khác , do đó giả thuyết sau đây đã được hình thành:
H2: Có mối tương quan cùng chiều giữa tính kiêm nhiệm giữa vị trí giám đốc/tổng giám đốc của chủ tịch HĐQT và hiệu quả hoạt động trong các cơng ty gia đình.
3.2.3. Giả thuyết 3
Giám đốc độc lập sẽ giám sát tốt hơn và làm giảm bớt xung đột giữa các thành viên kiểm sốt gia đình và cổ đơng bên ngồi và dẫn đến hiệu quả hoạt động của cơng ty tốt hơn. Tuy nhiên, có ý kiến khác cho rằng khi tồn tại sự kiểm sốt gia
đình trong các cơng ty sẽ ảnh hưởng đến việc bổ nhiệm và thay thế các giám đốc
độc lập có thể làm giảm hiệu quả giám sát của họ dẫn đến một tác động tiêu cực đến hoạt động công ty. Theo các tài liệu nghiên cứu trước đây, có nhiều bằng chứng liên quan đến các mối quan hệ giữa độc lập hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động của