1. 2.1 Quy mô vốn
2.3 Phân tích các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
2.3.2.2 Môi trường văn hóa, xã hội
Mơi trường văn hóa
TS Dương Quốc Trọng - Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số cho biết, dân số Việt Nam tròn 90 triệu người vào tháng 11 năm 2013, là một sự kiện có nhiều ý nghĩa, là mốc son quan trọng trong lịch sử phát triển nhân khẩu học Việt Nam. Con số này đồng nghĩa với quy mô về thị trường lao động và tiêu dùng lớn ở nước ta. Nhờ việc thực hiện các giải pháp tạo việc làm, nhất là đào tạo nghề, hỗ trợ tín dụng, ước tính cả năm 2013 đã tạo việc làm cho khoảng 1,54 triệu người; 3 năm gần đây khoảng 4,6 triệu người. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị luôn ở mức dưới 4%. Chính sách tiền lương từng bước được đổi mới theo nguyên tắc thị trường. Thu nhập dân cư được nâng lên, điều kiện lao động và quan hệ lao động có bước được cải thiện. Đây là cơ hội tốt để Eximbank có thể phát triển các sản phẩm bán lẻ như:
liên kết với các doanh nghiệp để tiếp thị các sản phẩm thẻ, cho vay tiêu dùng, cho vay tiểu thương, hỗ trợ cho vay mua nhà cho các đối tượng có thu nhập thấp…
Môi trường kinh doanh, môi trường xã hội
Theo ơng Cát Quang Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế thuộc NHNN Việt Nam, các rủi ro của mơi trường, xã hội có tác động khơng nhỏ đến hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên, hiện nay số ngân hàng quan tâm và đưa vấn đề này vào thực hiện trong toàn bộ q trình xem xét, đánh giá thẩm định cấp tín dụng đối với khách hàng rất ít. Cịn lại, phần lớn các ngân hàng còn vẫn còn coi trọng mục tiêu lợi nhuận mà bỏ qua hoặc xem nhẹ công tác quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Theo đó, hệ thống ngân hàng sẽ phải đối mặt với hàng loạt các rủi ro tác động tiêu cực tới thị phần hoạt động, cơ hội xâm nhập thị trường mới và khả năng tiếp cận nguồn vốn trong và ngoài nước. Mặc dù đang phải đối mặt với nhiều rủi ro môi trường, xã hội, nhưng hệ thống quản lý rủi ro mơi trường của Eximbank mới hình thành và chưa có tác động hiệu quả đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, việc tăng cường quản lý rủi ro môi trường - xã hội là hoạt động cấp thiết giúp các ngân hàng hạn chế rủi ro, bảo toàn được nguồn vốn cho vay, hướng tới phát triển bền vững và nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của Eximbank.
2.3.2.3 Mơi trường chính trị, pháp luật và chính sách Nhà nước
Việt Nam được các nước trên thế giới đánh giá là quốc gia có mơi trường chính trị và pháp luật ổn định, khơng bị cấm vận bởi bất kỳ tổ chức quốc tế nào. Đối với lĩnh vực ngân hàng, là ngành ln được kiểm sốt chặt chẽ về phương diện pháp luật hơn so với các ngành khác.
Trong giai đoạn năm 2007 - 2013, Chính phủ và NHNN đã nổ lực để hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các TCTD. Cụ thể: (1) Luật các TCTD 2010 được sửa đổi theo hướng nâng cao tính tự chủ, an tồn và lành mạnh của các TCTD; (2) Các quy định về an toàn hoạt động và quản lý rủi ro tại các ngân hàng thắt chặt hơn; (3) Sửa đổi các quy định cho vay, cải thiện môi trường kinh doanh; (4) Chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lãi suất huy động và lãi suất cho vay; (5) Các
quy định mới về huy động, cho vay, mua bán vàng nhằm ổn định thị trường vàng; (6) Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, hướng đến xây dựng hệ thống hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, phát triển an toàn và bền vững; (7) Thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu; (8) Đặc biệt năm 2013, Các TCTD đón nhận Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi…
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mới nêu trên, mơi trường pháp lý hiện cịn nhiều chồng chéo, bất cập ln có khả năng gây ra những rủi ro khó lường cho các TCTD. Đó là quan điểm được hầu hết ý kiến đồng tình tại cuộc tọa đàm về “Vướng mắc pháp lý trong hoạt động của các TCTD” được tổ chức năm 2013. Những vướng mắc có thể kể đến như: (1) Cho vay liên quan đến tài sản hình thành trong tương lai; (2) Đăng ký giao dịch bảo đảm với tài sản bảo đảm là hàng hóa; (3) Thủ tục tố tụng trong tranh chấp, xử lý tài sản còn phức tạp, tốn nhiều thời gian và chi phí; (4) Cho vay đảm bảo bằng Giấy tờ có giá của ngân hàng khác; (5) Những rủi ro tín dụng trong cho vay bảo đảm bằng phương tiện vận tải khi khách hàng vay giữ bản chính Giấy chứng nhận tài sản;…
Những quy định và vướng mắc trên có sức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và các doanh nghiệp, cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi phí trích lập dự phịng rủi ro, các rủi ro tín dụng phát sinh do việc quy định khơng chặc chẽ trong hệ thống phát lý, có thể gây đến việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng… Đây cũng là một trong những lý do ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Eximbank trong thời gian vừa qua.
2.4 Một số kết quả nhận được khi thực hiện khảo sát các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Eximbank năng lực cạnh tranh của Eximbank
Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Victor Smith về các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia và các thành viên trong nhóm thảo luận, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Eximbank. Mơ hình
này gồm 8 thành phần chính sau: Năng lực tài chính, sản phẩm, chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, năng lực quản trị, công nghệ, mạng lưới và thương hiệu.
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 300 khách hàng đang giao dịch tại Eximbank và đồng thời có giao dịch với những ngân hàng khác trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Với bảng câu hỏi được xây dựng gồm 32 biến đo lường mức độ ảnh hưởng của 8 nhân tố và 3 biến đo lường của nhân tố Năng lực cạnh tranh (Phụ lục 3). Nghiên cứu sử dụng thang đo dạng Likert 5 mức độ với (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Hồn toàn đồng ý.
Cuộc khảo sát được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 9 năm 2014, và được thu thập bằng phương pháp thu mẫu thuận tiện với 300 mẫu gửi đi, có 266 mẫu hợp lệ được sử dụng để phân tích (Phụ lục 4).
2.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo
Nhân tố Cronbach’s Alpha Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Năng lực tài chính 0,777 TC1 0,556 0,738 TC2 0,608 0,708 TC3 0,610 0,712 TC4 0,559 0,734 Sản phẩm 0,756 SP1 0,593 0,678 SP2 0,602 0,672 SP3 0,530 0,712 SP4 0,490 0,733 Dịch vụ 0,760 DV1 0,506 0,731 DV2 0,619 0,671 DV3 0,614 0,671 DV4 0,496 0,736 Nguồn nhân lực 0,834 NL1 0,640 0,801 NL2 0,679 0,784
NL3 0,712 0,774 NL4 0,648 0,804 Năng lực quản trị 0,827 QT1 0,701 0,759 QT2 0,668 0,775 QT3 0,714 0,755 QT4 0,537 0,831 Công nghệ 0,853 TC1 0,671 0,825 TC2 0,711 0,807 TC3 0,747 0,791 TC4 0,653 0,831 Mạng lưới 0,837 ML1 0,696 0,783 ML2 0,661 0,798 ML3 0,685 0,789 ML4 0,640 0,807 Thương hiệu 0,810 TH1 0,578 0,787 TH2 0,635 0,763 TH3 0,727 0,710 TH4 0,588 0,780 Năng lực cạnh tranh 0,862 NLCT1 0,790 0,757 NLCT2 0,770 0,779 NLCT3 0,668 0,869
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy các thành phần của thang đo năng lực cạnh tranh đều đạt hệ số tin cậy cao và giải thích hiệu quả, đó là từ 0,7 trở lên (Nunnally & Bernstein, 1994). Cụ thể, Cronbach’s Alpha của năng lực tài chính là 0,777; Cronbach’s Alpha của sản phẩm là 0,756; Cronbach’s Alpha của chất lượng dịch vụ là 0,760; Cronbach’s Alpha của nguồn nhân lực là 0,834; Cronbach’s Alpha của năng lực quản trị là 0,827; Cronbach’s Alpha của công nghệ là 0,853; Cronbach’s Alpha của mạng lưới là 0,837; Cronbach’s Alpha của thương hiệu là 0,810; Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh là 0,862.
Hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thang đo đều > 0,3 nên đạt yêu cầu (Hair et al., 2006), do đó các biến đo lường của các thành phần này đều được sử dụng cho phân tích EFA.
2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kết quả phân tích EFA (với phép trích nhân tố được sử dụng là Principal components và phép xoay Varimax) cho thấy, có 7 nhóm nhân tố được rút trích ra với phương sai trích là 63,590% (> 50%) đạt yêu cầu. Tuy nhiên, biến quan sát DV4 lại có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nhỏ hơn 0,5 nên bị loại ra khỏi mơ hình. Sau khi loại 1 biến khơng đủ u cầu, kết quả phân tích EFA lần cuối được trình bày trong Bảng 2.10.
Bảng 2.10: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập Biến Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 SP3 SP2 SP1 DV2 DV3 SP4 DV1 CN3 CN2 CN1 CN4 ML2 ML3 ML1 ML4 NL3 NL2 NL4 0,732 0,698 0,645 0,631 0,628 0,613 0,555 0,832 0,766 0,748 0,729 0,801 0,784 0,703 0,670 0,771 0,714 0,681
NL1 TH3 TH4 TH2 TH1 TC3 TC4 TC2 TC1 QT4 QT1 QT3 QT2 0,625 0,743 0,704 0,678 0,677 0,767 0,739 0,732 0,712 0,761 0,727 0,706 0,581 Eigenvalue 9,372 2,906 2,316 1,616 1,391 1,311 1,080 Tổng phương sai trích (%) 11,704 21,481 30,429 39,330 48,158 56,569 64,492
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kiểm tra điều kiện của phân tích nhân tố, ta có KMO = 0,863 > 0,5 đạt yêu cầu (Hair et al., 2006) và Sig. (Bertle tt’s Test) = 0.000 < 0,05 (Hair et al., 2006) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích được là 64,492% > 50% cho biết các nhân tố rút trích ra giải thích được 64,492% biến thiên của dữ liệu điều tra. Hệ số Eigenvalue = 1,080 >1 (Gerbing & Anderson, 1998) cho thấy các nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt.
Các nhóm nhân tố mới có sự xáo trộn các thành phần ở thang đo sản phẩm và chất lượng dịch vụ và nhóm chung lại thành 1 nhân tố. Tác giả đặt lại tên nhân tố này là Sản phẩm dịch vụ (SPDV). Nhìn chung các thành phần cịn lại khơng có sự thay đổi đáng kể nên tên các nhân tố được giữ nguyên.
Vậy, thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank sau khi đánh giá sơ bộ bao gồm 7 nhóm thành phần và 31 biến quan sát được rút ra và đặt tên như sau:
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Eximbank
2.4.3 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Sau khi phân tích EFA, mơ hình được giả thuyết như sau:
H1: Nếu năng lực tài chính của Eximbank tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao. H2: Nếu sản phẩm và chất lượng dịch vụ của Eximbank tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao.
H3: Nếu nhân viên Eximbank có tác phong chun nghiệp, có chun mơn và ứng xử với khách hàng tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao.
H4: Nếu năng lực quản trị của Eximbank tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao. H5: Nếu công nghệ của Eximbank hiện đại thì năng lực cạnh tranh càng cao. H6: Nếu mạng lưới của Eximbank đầy đủ, tiện nghi thì năng lực cạnh tranh càng cao.
H7: Nếu Eximbank có uy tín, thương hiệu được đánh giá cao thì năng lực cạnh tranh càng cao.
Kết quả phân tích hồi quy thu được như sau: H4 - Năng lực quản trị H5 - Công nghệ H3 - Nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh của Eximbank H2 - Sản phẩm dịch vụ H6 - Mạng lưới H1 - Năng lực tài chính H7 - Thương hiệu
- Hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0,64 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng với tập dữ liệu phù hợp đến 64%, hay nói cách khác, năng lực cạnh tranh của Eximbank được giải thích đến 64% bởi các biến độc lập.
- Hế số Durbin - Watson nằm trong khoản từ 1 đến 3 nên mơ hình khơng tự tương quan.
- Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và được sử dụng.
Bảng 2.11: Các hệ số hồi quy của phương trình Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig. VIF B Beta 1 (Constant) TC SPDV NL QT CN ML TH -1,438 0,054 0,555 0,161 0,110 0,145 0,169 0,209 0,042 0,382 0,151 0,087 0,115 0,152 0,169 -5,919 0,993 8,037 2,952 1,758 2,454 3,325 3,345 0,000 0,322 0,000 0,003 0,080 0,015 0,001 0,001 1,316 1,663 1,919 1,789 1,614 1,529 1,764
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Dựa vào Bảng 2.11 ta thấy:
- Chỉ tiêu nhân tử phóng đại phương sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là khơng nghiêm trọng.
- Có 5 thành phần trong thang đo năng lực cạnh tranh của Eximbank là SPDV, NL, CN, ML và TH có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa Sig < 0,05, nên các giả thiết H2, H3, H5, H5 và H7 được chấp nhận. Đối với thành phần TC và QT có giá trị Sig > 5%, cụ thể biến TC (sig = 0,332) và biến QT (sig = 0,08) nên khơng có ý nghĩa trong mơ hình này, do vậy chưa đủ cơ sở để chấp nhận giả thiết H1 và H4.
Như vậy, ta có 5 biến độc lập gồm SPDV, NL, CN, ML và TH ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là NLCT của Eximbank, được thể hiện theo các hệ số trong phương trình sau:
NLCT = 0,382*SPDV + 0,169*TH + 0,152*ML + 0,151*NL + 0,115*CN
Phương trình hồi quy trên thể hiện:
- Có 5 nhân tố gồm sản phẩm dịch vụ, thương hiệu, mạng lưới, nguồn nhân lực và công nghệ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Eximbank.
- Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các nhân tố trong mơ hình hồi quy ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến năng lực cạnh tranh của Eximbank.
- Thứ tự, tầm quan trọng của từng nhân tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số beta. Nhân tố nào có hệ số beta càng lớn thì mức độ tác động đến năng lực cạnh tranh càng nhiều. Ta thấy nhân tố sản phẩm dịch vụ là nhân tố có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Eximbank (hệ số β = 0,382); có thể hiểu như sau, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu năng lực sản phẩm dịch vụ tăng lên 1 thì năng lực cạnh tranh của Eximbank tăng 38,2%. Tiếp đến là nhân tố thương hiệu ảnh hưởng 0,169; mạng lưới ảnh hưởng 0,152; nguồn nhân lực ảnh hưởng 0,151 và năng lực công nghệ ảnh hưởng 0,115.
2.4.4 Giải thích kết quả nghiên cứu
Từ phương trình hồi quy có thể thấy sản phẩm và chất lượng dịch vụ là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Eximbank. Và đúng vậy, khách hàng tìm đến ngân hàng là để sử dụng các sản phẩm dịch vụ, nhưng có đến hàng trăm ngân hàng thì đâu sẽ điểm khách hàng đặt chân đến. Chính sự đa dạng của sản phẩm, cung ứng các dịch vụ hiện đại và tiện ích sẽ giúp ngân hàng chiếm ưu thế vượt trội. Tuy nhiên, sản phẩm chỉ mới là điều kiện cần để thu hút khách hàng, điều kiện đủ để giữ chân khách hàng chính là chất lượng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ sẽ giúp tạo giá trị cộng thêm vào sản phẩm nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện giữ chân khách hàng cũ và phát triển khách hàng mới. Do vậy, với sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt trên thị trường tài chính hiện nay,
Eximbank cần đặc biệt chú trọng đến việc phát triển sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ để giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Tiếp đến, thương hiệu cũng đóng vai trị khơng kém phần quan trọng trong sự phát triển của ngân hàng. Theo ý kiến của khách hàng, một sự thay đổi của thương