CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 Xây dựng thang đo:
3.4.2 Thang đo thái độ
Dựa trên cơ sở lý thuyết cho rằng thái độ được hình thành dựa trên nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng liên quan đến những lợi ích mà họ có được hoặc tin rằng sẽ có được.
Thái độ về chi phí xã hội phát sinh do việc lạm dụng rượu bia liên quan
đến (1) nhà sản xuất và mua bán; (2) người tiêu dùng và (3) nhà nước cấp phép sản xuất, mua bán hoặc ban hành các quy định điều hành thị trường.
Bảng 3.2 Thang đo thái độ về chi phí xã hội
Vấn đề chi phí xã hội Người chịu trách
nhiệm Chi phí thiệt hại cho các vấn đề liên quan đến sức
khỏe
1 2 3 0 Chi phí do mất an ninh, trật tự xã hội 1 2 3 0
Thái độ đối với các chính sách kiểm sốt của nhà nước được yêu cầu trả
lời trên thang đo 5 mức: từ 1 là rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý (và 0 là khơng biết/khơng có ý kiến)
Bảng 3.3 Thang đo thái độ đối với các chính sách kiểm sốt
Thái độ đối với các chính sách kiểm sốt
Mức độ đồng ý
Phải hạn chế các hoạt động hình thức quảng cáo bia, rượu 1 2 3 4 5 0 Phải thực thi kiểm soát, kiểm tra nồng độ cồn trong hơi
thở
1 2 3 4 5 0 Giảm các nơi tiêu thụ trực tiếp bia/rượu (nhà hàng/quán
nhậu) 1 2 3 4 5 0
Gia tăng mức thuế đánh vào giá bia rượu hiện nay để
trang trãi chi phí xã hội và giảm mức tiêu thụ 1 2 3 4 5 0 Phải có chính sách giá sàn (giá tối thiểu), nếu thấp hơn 1 2 3 4 5 0
giá này thì bia/rượu khơng được bán
Bia/rượu cũng như các hàng hóa khác khơng cần phải có
các hạn chế, kiểm soát đặc biệt 1 2 3 4 5 0 Bia, rượu nồng độ cao, đặc biệt là rượu mạnh phải được
bán tại các cửa hàng riêng biệt với thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng thơng thường
1 2 3 4 5 0 Người tiêu dùng có cách bảo vệ riêng cho họ để tránh
khỏi những ảnh hưởng nguy hại do bia/rượu gây ra cho sức khỏe
1 2 3 4 5 0 Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm, hành động
để bảo vệ người dân tránh những nguy hại do lạm dụng bia rượu
1 2 3 4 5 0 Tăng cường giáo dục, truyền thông về tác hại của
bia/rượu 1 2 3 4 5 0