Hạn chế đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức tiêu dùng rượu bia của người dân tại thành phố tây ninh (Trang 85 - 107)

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.4 Hạn chế đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Việc phỏng vấn được thực hiện trực tiếp tại những địa điểm tiêu dùng rượu bia, trong hồn cảnh đó, người được phỏng vấn đang tiêu dùng rượu bia, nên việc tiếp cận để phỏng vấn là hết sức khó khăn. Đồng thời bảng câu hỏi

hàm chứa nhiều thông tin về kiến thức, nhận thức, thái độ và hành vi đối với một vấn đề mà hiện nay xã hội, truyền thông đại chúng đang rất quan tâm, người tiêu dùng đang chịu nhiều tác động theo tâm lý đám đơng. Do đó, tâm lý của người được phỏng vấn có thể trả lời không phản ánh đầy đủ hoặc chưa chính xác những vấn đề cần xem xét.

Việc đề nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt là nhằm mục đích tăng giá rượu bia, từ đó hạn chế tiêu dùng rượu bia. Tuy nhiên, chưa đánh giá được việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có thực sự tác động đến tiêu dùng rượu bia hay không ? mức độ tác động ra sao ? mức tăng bao nhiêu thì đảm bảo mục tiêu hạn chế nạn lạm dụng rượu bia ?

Khắc phục những hạn chế nêu trên cũng chính là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt:

Ban An tồn giao thơng TP. Tây Ninh (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng hàng năm.

Bình Nhi, 2015. Lạm dụng rượu bia – Hiểm hoạ tai nạn giao thông.

<http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_nhandanhangthang/_mobile_d oisongxahoi/item/25307402.html>

Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, 2015.Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch 2014. <http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4653/hiep-hoi--bia--ruou--nuoc-giai-khat-viet- nam-hoan-thanh-vuot-muc-cac-chi-tieu-ke-hoach-2014.aspx>

Đặng Tiến, 2014. Tai nạn giao thông do rượu - bia: Biến tướng, khó kiểm sốt.

Báo Lao động số 266 ngày 13/11/2014.

Hà Thị Thanh, 2014.Rượu bia và hệ luỵ: câu chuyện từ gia đình đến pháp

đình.<http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Ruou-bia-va-he-luy-Cau-

chuyen-tu-gia-dinh-den-phap-dinh/194277.vgp.>

Hiếu-Hằng, 2014. Sài Gòn …phố nhậu. Báo công an TP. HCM

http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=702&id=523391

Huỳnh Văn Sơn và cộng sự, 2012. Mức độ nghiện rượu bia ở nam sinh viên và

người trưởng thành trẻ tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.Tạp chí khoa

học Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 55: 173-183.

Lan Anh, 2014.Người Việt chi trên 3 tỷ USD/năm cho bia rượu.<http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20140217/nguoi-viet-chi-3-ti-usdnam-

Hoàng Phan, 2012. 60% bạo lực gia đình, 40% tai nạn giao thơng do rượu bia.

<http://www.tinmoi.vn/60-bao-luc-gia-dinh-40-tngt-do-ruou-bia- 01724148.html>

Nguyễn Hồng Điệp, 2012. Các tác hại của rượu. Bệnh viện Tâm thần Trung ương< http://www.bvtttw1.gov.vn/comment.asp?id=738&CatId=34>

Nguyễn Thị Thiềng và cộng sự, 2012.Ảnh hưởng của sử dụng rượu/bia của các nạn nhân bị tai nạn giao thông nhập viện Việt Đức và Saint-Paul. Trường Đại

học kinh tế Quốc dân Hà Nội

Thuý Hà, 2014.Rượu bia và hệ luỵ: hại lớn, lợi nhỏ. Baodientu.chinhphu.vn

<http://baodientu.chinhphu.vn/Ruou-bia-va-he-luy/Ruou-bia-va-he-luy-Hai- lon-loi-nho/194834.vgp>

Trần Thị Thanh Loan, 2011. Thực trạng sử dụng rượu bia trong thanh thiếu

niên Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học khoa học xã hội và nhân văn-Đại học quốc

gia Hà Nội.

Trần Thị Trang, 2014. Chính sách quốc gia phịng, chống tác hại của lạm dụng đồ

uống có cồn. Bộ y tế

Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia phịng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống

có cồn đến năm

2020.<http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvan ban?class_id=2&mode=detail&document_id=172308>

VOV, 2014. Vô địch” về bia rượu: trả giá bằng máu và nước mắt.

<http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/162518/-vo-dich--ve-bia-ruou--tra-gia- bang-mau--nuoc-mat.html>

Uỷ ban ATGT quốc gia, 2014. Ảnh hưởng của việc sử dụng đồ uống có

cồn.<http://antoangiaothong.gov.vn/ban-can-biet/anh-huong-cua-viec-su- dung-do-uong-co-con-p2-61227.html>

*Tài liệu bằng tiếng nước ngoài

Anderson P, Chisholm D, Fuhr D (2009).Effectiveness and cost-effectiveness of

policies and programmes to reduce the harm caused by alcohol.Lancet. 373(9682):

2234–46

Arezes, Pedro M., and Margarida Bizarro, 2011. Alcohol consumption and risk perception in the Portuguese construction industry. Open Occupational Health &

Safety Journal 3 : 10-17.

Berkowitz (2003, 2005), Perkins (2003).Social norms theory.<www.alanberkowitz.com>

Casswell S, You RQ, Huckle T (2011). Alcohol’s harm to others: reduced

wellbeing and health status for those with heavy drinkers in their lives. Addiction,

106:1087−94

G. Newman, 2004. Alcohol and Human performance from an Aviation

perspective: A

Review.<http://www.atsb.com.au/media/36525/Alcohol_and_human_perform

ance.pdf>

Icek Ajen, 1991.The theory of Planned Behavior. Organizational behavior and

human decision processes 50, 179-211

Ipsos, M. R. B. I., 2012. Alcohol: public knowledge, attitudes and behaviours. The

Health research board (HRB).

J. Birech, J. Kabiru, J.Misaro and K. Kariuki, 2013. Alcohol abuse and the family: A case study of the Nandi community of Kennya. International journal of

Humanities and social science, 15: 137-144.

Kenneth W. Wanberg, David S.Timken, Harvey B. Milkman (2010). Driving With Care: Education and Treatment of the Underage Impaired Driving offender: 7-16.

<http://www.amazon.com/Driving-With-Care-Education- Responsible/dp/1412987822>

Kraus L, Bloomfield K, Augustin R, Reese A (2000).Prevalence of alcohol use and

the association between onset of use and alcohol-related problems in a general population sample in Germany. Addiction. 95:1389−401

M. Mandelíková , 2011, 2012. Adolescents alcohol consumption: Identification of determinants of probability to drink with special focus on social interaction.<http://arno.uvt.nl/show.cgi?fid=122186>

Nelson, 2013.Does heavy drinking by adults respond to higher alcohol price and

taxes ?A Survey and Assessment. Economic Analysis & Policy, Vol. 43 No. 3,

2013: 265-291

Organisation for Economic Cooperation and Development (2014).Drinking lives

away. Alcohol, economics and public health policy. Paris: OECD Publishing

Parry CDH, Bennetts AL (1998). Alcohol policy and public health in South Africa. Cape Town: Oxford University Press

Schmidt, L.A, Mäkelä, P, Rehm, J, Room, R (2010). Alcohol: equity and social

determinants. In: Blass E, Kurup, A.S, editors. Equity, social determinants and public health programmes. Geneva: World Health Organization.

R. Jessor, 2001. Problem behavior theory. In Annual Review fo Psychology, 52:

83-110.

WHO (2014) .Global status report on alcohol and health.www.who.int. ISBN 978 92 4 156475 5

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn

PHIẾU PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG BIA RƯỢU TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH

Kính chào các anh (chị), tơi là học viên Chương trình Cao học chính sách công – Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tơi thực hiện nghiên cứu về “Thực trạng tiêu dùng rượu bia và những nhân tố ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của người dân tại TP. Tây Ninh”.

Có thể nói việc sử dụng rượu bia ngày một tăng thì các tác hại của nó càng lớn và trở thành vấn đề của xã hội và là mối quan tâm của Chính phủ, ngành y tế và toàn xã hội. Bảng câu hỏi dưới đây là một pha�n ra�t quan trọng trong nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để ngăn chặn, hạn chế nạn lạm dụng rượu bia, góp phần tích cực vào việc giảm các tác động tiêu cực do rượu bia gây ra đối với gia đình và xã hội. Vì vậy tơi rất cần sự giúp đỡ của anh(chị) bằng việc trả lời những câu hỏi dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn.

I. Thông tin cơ bản về cá nhân

Xin Anh/Chị cho biết một số thông tin cá nhân: (Hỏi sau cùng) Giới tính □ Nam □ Nữ

Nơi cư trú □ Ph ờng ư □ Xã

Dân tộc □ Kinh □ Khmer □ Hoa □ Khác Độ tuổi Sinh năm 19……

□ Nội trợ □ Công nhân □ Thất nghiệp □ Kỹ sư, y/bác sĩ, thầy giáo □ Việc tự làm □ Khá Mức thu nhập bình quân ......................... triệu đồng/tháng Chiếm ……… % thu nhập hộ/tháng Số thành viên trong hộ Tổng số…….… người;

Người làm việc có thu nhập……người

Người phụ thuộc (già, trẻ, tàn tật)…….người Trình độ học vấn

cao nhất đạt được

□ Tiểu học; □ cấp 2; □ cấp 3; □ Trun ấp; □ Cao đẳng □ Đại học; □ Trên đại học, □ khác

Tôn giáo □ Cao đài; □ Phật giáo; □ Th

Đoàn thể/tổ chức xã hội

□ Đoàn TN □ Cơng đồn □ khác

II. Tiêu dùng bia/rượu

1. Anh/chị bắt đầu uống bia/rượu từ năm nào? ………..

2. Trong 1 tháng qua Anh/chị đã uống bia/rượu bao nhiêu lần ? * Bia

a) Số lần đã uống:

□ Hàng ngày □ 1-2 ngày/tuần □ 2-3 ngày/tuần □ 4-5 ngày/tuần

□ 1 lần/tháng □ 2-3 lần/tháng □ 3-4 lần/tháng □ 5-10 lần/tháng

□ Trên 10 lần/tháng

□ không lần nào

c. Loại bia thường sử dụng: □ Heineken □ Sài gòn □ Tiger □ Bia h ơi □ Bia khác

d. Chi phí tiền bia cho 1 lần: ……………………. đồng/1 lần

e. Chi phí tiền bia cho 1 tháng: …………………. đồng/1 tháng (Be)

* Rượu

a) Số lần đã uống:

□ Hàng ngày □ 1-2 ngày/tuần □ 2-3 ngày/tuần □ 4-5 ngày/tuần

□ 1 lần/tháng □ 2-3 lần/tháng □ 3-4 lần/tháng □ 5-10 lần/tháng

□ Trên 10 lần/tháng

□ khơng lần nào

b. Bình qn Anh/chị uống bao nhiêu trong mỗi lần như vậy ?................. ml (mililit)

c. Loại rượu thường sử dụng Rượu mạnh (nồng độ từ 30o trở lên)  Rượu vang, rượu dưới 30o

 Rượu nấu thủ công (rượu đế, rượu ngâm thuốc …) d. Chi phí tiền rượu cho 1 lần: ……………………….đồng/1 lần

e. Chi phí tiền rượu cho 1 tháng: …………………….đồng/1 tháng (Re)

* Tổng chi phí tiền bia, rượu (Be+Re): ……………………. Đồng/tháng * So sánh chi phí tiền bia rượu với thu nhập bình quân: ………..%

3. Trong 1 tháng qua Anh/chị đã có uống bia/rượu bao nhiêu lần tới mức cảm thấy bị tác dụng của bia/rượu đến cơ thể hoặc bị say (những dấu

hiệunhư là bị nơn ói, cảm thấy nhức đầu, đi không vững, mắt bị mờ, chống váng, nói bị khàn giọng …)

* Bia

a) Số lần đã uống tới mức cảm thấy bị tác dụng của bia đến cơ thể hoặc bị say:

□ Hàng ngày □ 1-2 ngày/tuần □ 2-3 ngày/tuần □ 4-5 ngày/tuần

□ 1 lần/tháng □ 2-3 lần/tháng □ 3-4 lần/tháng □ 5-10 lần/tháng

□ Trên 10 lần/tháng

□ Không lần nào

b. Bình quân Anh/chị uống bao nhiêu trong mỗi lần như vậy ?................. chai

* Rượu

a) Số lần đã uống tới mức cảm thấy bị tác dụng của rượu đến cơ thể hoặc bị say:

□ Hàng ngày □ 1-2 ngày/tuần □ 2-3 ngày/tuần □ 4-5 ngày/tuần

□ 1 lần/tháng □ 2-3 lần/tháng □ 3-4 lần/tháng □ 5-10 lần/tháng

□ Trên 10 lần/tháng

□ Không lần nào

b. Bình quân Anh/chị uống bao nhiêu trong mỗi lần như vậy ?................. ml (mililit)

4. Cho biết mức độ thường xuyên anh/chị đã uống ở tại các địa điểm nào sau đây và với ai: (Mức độ thường xuyên được đo theo 5 mức: 5. Luôn luôn

4. Khá thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 2. Vài lần 1. Không khi nào)

Tại nhà/ tại nhà của bạn bè/tại nhà hàng xóm, người quen

5 4 3 2 1 Tại quán/nhà hàng/quán bar/ nhà hàng tiệc cưới 5 4 3 2 1

Tại vườn, đồng ruộng/trên vỉa hè/bờ sông 5 4 3 2 1

Tại nơi khác 5 4 3 2 1

Uống với cha mẹ/anh em/những người thân trong nhà 5 4 3 2 1 Uống với bạn bè/hàng xóm 5 4 3 2 1 Uống với các đối tác làm việc 5 4 3 2 1 Uống với những người khác trong tiếp khách/ngoại giao 5 4 3 2 1 Uống với đối tượng khác 5 4 3 2 1

III. Nhận thức, thái độ, hành vi

1. Trong tháng vừa qua, có bao nhiêu lần Anh/chị đã từng trải nghiệm qua những hành vi nào sau đây: (0. Chưa lần nào 1. Một lần 2. Hơn 1 lần )

Hành vi Số lần/tháng

Từ chối không uống rượu/bia khi nhận được lời mời (từ chối thẳng)

0 1 2 Né tránh không uống bằng cách đưa ra những lý do 0 1 2 Uống trong thế bị động phải uống (khi trong lịng khơng muốn) 0 1 2 Vắng khơng làm việc vì đã uống bia/rượu 0 1 2 Có mặt tại nơi làm việc sau khi uống bia/rượu 0 1 2 Lái xe trong tình trạng đã uống nhiều bia/rượu 0 1 2 Ngồi trên phương tiện giao thông sau đã uống nhiều bia/rượu 0 1 2 Tranh cãi gay gắt với người khác trong hoặc sau khi uống

bia/rượu

Bị nôn mữa, dấu hiệu khác về sức khỏe (huyết áp, đường máu, nhịp tim)

0 1 2 Khơng nhớ những gì mình đã nói hay đã làm 0 1 2 Vì ảnh hưởng của bia/rượu đã quên làm điều gì mà lẽ ra phải

làm

0 1 2 Bị tổn thương cơ thể sau khi uống (từ bị thương nhẹ nhất) 0 1 2 Bị say ngay trong lúc đang uống 0 1 2 Phải xử lý dư vị khó chịu trong hệ tiêu hóa do đã uống nhiều

bia/rượu

0 1 2 Quan hệ tình dục mạnh hơn bình thường sau khi uống 0 1 2 Đã làm, nói điều gì đó mà sau này Anh/Chị cảm thấy có lỗi 0 1 2

2. Trong vòng 12 tháng vừa qua, có bao nhiêu lần Anh/chị đã từng có được những cảm nhận nào sau đây: (0. Chưa lần nào 1. Một lần 2. Hơn

1 lần )

Nhận thức Số lần/tháng

Phải từ bỏ bia/rượu nhưng không thành công 0 1 2 Cảm thấy bia/rượu ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, hạnh phúc

gia đình

0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến quan hệ bạn bè và xã hội 0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình 0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến công việc mưu sinh đang làm của

mình

0 1 2 Bia/rượu làm cản trở đến việc giải trí, thể thao, sinh hoạt cộng

đồng

Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến tài chính của mình 0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến mơi trường/khu vực mình đang

sinh sống

0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu đến mơi trường mình đang làm việc 0 1 2 Cảm thấy ảnh hưởng xấu khi tham gia giao thông 0 1 2

3. Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị về hành vi tiêu dùng của Thanh niên/những người trưởng thành trong độ tuổi của mình: (Đánh số mức độ đồng ý vào những câu trả lời, tăng dần từ mức 1 là rất không đồng ý đến mức 5 là rất đồng ý; 0 là khơng có ý kiến).

Hành vi tiêu dùng của những người trong độ tuổi Mức độ đồng ý

Họ muốn được thư giãn và vui vẻ tại những buổi tiệc 1 2 3 4 5 0 Họ mệt mõi, bị áp lực muốn cảm thấy được vui hơn 1 2 3 4 5 0 Họ muốn được sự ủng hộ, vui lòng của bạn bè, đối tác,

cấp trên

1 2 3 4 5 0 Thể hiện sức khỏe mình tốt 1 2 3 4 5 0 Cải thiện khả năng tình dục tốt hơn 1 2 3 4 5 0 Họ muốn chia sẽ niềm vui của mình hoặc của người khác 1 2 3 4 5 0

Họ muốn chia sẽ nỗi buồn của mình hoặc của người

khác

1 2 3 4 5 0 Họ muốn mình cũng tương tự như người khác cùng lứa

tuổi

1 2 3 4 5 0 Họ uống vì buồn chán, khơng có làm gì, để thời gian trơi

qua

Gia tăng, mở rộng được mối quan hệ xã hội 1 2 3 4 5 0 Gia tăng được khẩu vị, làm thức ăn được cảm nhận ngon

hơn

1 2 3 4 5 0 Bia/rượu là một phần trong cuộc sống hàng ngày 1 2 3 4 5 0

4. Trong năm qua, Anh/chị nghĩ như thế nào về sự gia tăng trong tiêu dùng bia/rượu tại khu vực hiện nay anh/chị đang sinh sống/làm việc:

(Mức độ gia tăng từ mức 1 là giãm rất nhiều, mức 3 là không thay đổi, đến mức 5 là gia tăng rất nhiều; 0 là khơng biết/khơng có ý kiến)

Đánh giá cảm nhận về tình hình tiêu dùng Mức độ gia tăng

Sự lạm dụng bia rượu của người trong độ tuổi của mình 1 2 3 4 5 0 Sự gia tăng số lượng nhà hàng, quán nhậu bán bia/rượu 1 2 3 4 5 0 Mức độ quảng cáo bia/rượu của các công ty 1 2 3 4 5 0 Mức độ gia tăng về giá cả của cả các loại bia rượu 1 2 3 4 5 0 Tình hình mất an ninh trật tự tại khu vực do mua bán và

tiêu dùng

1 2 3 4 5 0

5. Xin cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của Anh/chị về các vấn đề sau đây:(Đánh số mức độ đồng ý vào những câu trả lời, tăng dần từ mức 1

là rất không đồng ý đến mức 5 là rất đồng ý; 0 là khơng có ý kiến/khơng biết).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức tiêu dùng rượu bia của người dân tại thành phố tây ninh (Trang 85 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)