Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải của công ty expolanka việt nam (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ

5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng như nhiều đề tài nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định:

Thứ nhất, việc nghiên cứu đánh giá chỉ áp dụng cho số lượng mẫu 250 nhỏ hơn số lượng khách hàng thực tế của Expolanka rất nhiều, nên khả năng tổng quát chưa cao. Các nghiên cứu tiếp theo nên chọn cỡ mẫu lớn hơn để nghiên cứu mang tính đại diện cao hơn.

Thứ hai, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, một trong những phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, nên tính đại diện cịn thấp, khả năng khái qt cho đám đông chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp phân tầng. Như vậy sẽ cho hiệu quả thống kê cao hơn.

Thứ ba, nghiên cứu này dựa trên mơ hình năm thành phần chất lượng dịch vụ của Parasuraman và Cộng sự (1988) để đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ giao nhận vận tải của Expolanka. Nhưng trên thực tế thì sự hài lịng của khách hàng còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như giá cả dịch vụ, giá trị cảm nhận, chất lượng mối quan hệ với khách hàng….. Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo cần xem xét thêm tác động của những nhân tố này để đưa ra giải pháp chất lượng dịch vụ tồn diện hơn.

Tóm tắt chương 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được ở chương 4 và căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế tại Expolanka, trong chương này tác giả đã trình bày bày mục đích của việc đề xuất giải pháp, căn cứ đề xuất giải pháp, từ đó đưa ra các nhóm giải pháp tương ứng với từng nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng. Những giải pháp này giúp cơng ty có hướng cải tiến cho phù hợp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu và tăng cường sự hài lòng của khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Đoàn Thị Hồng Vân & Phạm Mỹ Lệ, 2013. Phát triển logistics những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 18, Trang 27 – 33.

2. Đoàn Thị Hồng Vân, 2010. Logistics những vấn đề cơ bản. NXB Lao động

- Xã hội.

3. Đỗ Thị Thu Hà, 2008. Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải của DAMCO trực thuộc Công ty TNHH Maersk Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh

4. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TPHCM: NXB Hồng Đức.

5. Hồ Xuân Tiến, 2012. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng về mơi

trường dịch vụ logistics tại Tp.HCM của nhà cung cấp dịch vụ logistics, Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

6. Luật Thương Mại, 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

8. Nguyễn Thị Diễm, 2013. Đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng

dịch vụ giao nhận vận tải của UPS Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh

tế Thành Phố Hồ Chí Minh

9. Nguyễn Thị Thanh Tuyền, 2012. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự

hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ logistics của nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Tp.HCM, Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ

Chí Minh.

10. Quyết định số 175/QĐ-TTG ngày 27 tháng 01 năm 2011 về phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ.

11. Trần Phương Thục, 2013. Đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng

dịch vụ Logistics tại Công ty Daco Logistics, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh

tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

12. Trần Thị Thanh Hảo, 2012. Đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hải, Luận

II. Tiếng Anh

13. Cronin and Taylor, 1992. Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension. Journal of Marketing. 56 (3), pp55-68.

14. Gronroos and Christian, 1984. A Service Quality Model and Its Marketing Implications. European Journal of Marketing. 18 (4): 36-44.

15. Kotler Phillip (2001), “Marketing Management”, Prentice Hall, 11th edition. 16. Lehtinen, U. And J.R. Lehtinen, 1982. Service Quality: A Study of Quality

Dimensions. Helsinki, Finland: Service Management Institute.

17. Millen, R. and Maggard, M. (1997), “The change in quality practices in

logistics: 1995 versus 1991”, Total Quality Management, Vol. 8 No. 4, pp.

173-9

18. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of

service quality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-40.

19. Parasuraman. A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future, Journal of Marketing,

49(Fall):41-50.

20. Pitt, L.F., Watson, R.T. and Kavan, C.B. (1995) Service quality: A measure of

information systems effectiveness. MIS Quarterly, 19 (2), 173

21. Valarie A. Zeithaml and A. Parasuraman, 2004. Service Quality. New York: Marketing Science Institute.

22. Zeithaml, V.A. (2000), “Service quality, profitability, and the economic worth

of customers: what we know and what we need to learn”, Journal of the

Academy of Marketing Science, Vol.28 No.1, pp.67-85.

III. Website http://www.vietnamshipper.com www.vietnam-logistics.com http://www.expofreight.com http://www.supplychain247.com http://www.logisticsmgmt.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải của công ty expolanka việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)